FRIENDSTER MẠNG XÃ HỘI

Ngày 16.6.2008 :

71.FRIENDSTER CÁC ỨNG DỤNG KHÁC .

Các tính năng của FRIENDSTER : Khi bạn đã đăng ký thành viên sử dụng Friendster để tìm bạn bè cũ mất liên lạc, giữ liên lạc với bạn bè và gia đình, kết bạn, chia sẻ hình ảnh, gửi tin nhắn, viết nhật ký trên trang thông tin riêng của họ, tạo blog, tham gia vào một nhóm để thảo luận một đề tài nào đó, trở thành fan hâm mộ của nghệ sĩ, người mẫu hay nhân vật nổi tiếng, post các cảm xúc (shoutout) hay bản tin, và dùng các tính năng mới được tạo bởi đối tác thứ ba thông qua chương trình Friendster Developer Program.

Tại châu Á, thành viên sử dụng Friendster để tìm bạn bè cũ mất liên lạc, giữ liên lạc với bạn bè và gia đình, kết bạn, chia sẻ hình ảnh, gởi tin nhắn, viết nhật ký trên trang thông tin riêng của họ, tạo blog, tham gia vào một nhóm để thảo luận một đề tài nào đó, trở thành fan hâm mộ của nghệ sĩ, người mẫu hay nhân vật nổi tiếng, post các cảm xúc (shoutout) hay bản tin, và dùng các tính năng mới được tạo bởi đối tác thứ ba thông qua chương trình Friendster Developer Program.

Friendster hỗ trợ đa ngôn ngữ tạo trên một domain Friendster.com, tạo thuận lợi trong việc giao tiếp và tương tác giữa những người dùng sử dụng ngôn ngữ không giống nhau. 79% lượng tài khoản hoạt động của Friendster có bạn bè tại hơn một quốc gia, còn tỉ lệ kết nối liên lạc bạn bè giữa các quốc gia với nhau chiếm 23%. Đây là tỷ lệ phần trăm cao nhất trong các mạng xã hội đòi hỏi sự hỗ trợ đa ngôn ngữ trên cùng một trang web. Trong khi các mạng xã hội khác tạo ra các trang khác nhau dành từng quốc gia, ngôn ngữ khác nhau, thì Friendster là mạng xã hội trực tuyến toàn cầu đầu tiên sử dụng một trang web duy nhất này tạo điều kiện cho người dùng trao đổi văn hoá, giao tiếp với nhau trên toàn thế giới, bất kể ngôn ngữ nào.

Đặc tính : Có nhiều vượt trội so với các Trang Web khác : Dung lượng lưu trữ và băng thông không giới hạn . Tốc độ Upload và Download nhanh . Upload mỗi lần với Khối lượng không giới hạn , mỗi hình không quá 2 MB . Chia sẽ hình ảnh với bạn hữu bằng cách nhập Email để gởi đi , nhập cả trăm Email một lần cũng được . Người nhận được thư tức thời , dễ dàng xem hình lớn bằng cách nhấp lên hình nhỏ . Nhấp Phải để Save As Images , nhấp mủi tên bên hông Phải của hình để xem hình kế tiếp và download tất cả hình dung lượng lớn khi có trong trang Web nầy . Ví dụ : Bạn có thể gởi tất cả Hình Đám Cưới – Sinh Hoạt gia đình cho thân nhân ngoại quốc xem với dung lượng hình chất lượng cao . Nhấp Phải lên Hình để Download bằng IDM sẽ có link URL của Hình nầy . Mỗi Đợt hình bạn Upload lên sẽ được nằm gọn trong 1 Folder Album , bạn Rename lại lưu trữ vô số Album không giới hạn . Mỗi hình đều có cho Link URL và CODE để bạn nhúng vào Blog hay Web . So với Photobucket thì Trang web nầy bạn không thể áp dụng gởi hàng loạt hình với số thứ tự đã tạo để đoán tên Link sau khi upload .

img src=http://utbinh.com/JUN08/160608/UngDung.jpg

[img]http://utbinh.com/JUN08/160608/UngDung.jpg[/img]

[img]http://utbinh.com/MAY08/260508/FRIENDSTER.jpg[/img]

[img]http://utbinh.com/JUN08/020608/BLOG.jpg[/img]

http://utbinh.com/JUN08/160608/UngDung.jpg

http://utbinh.com/JUN08/160608/UngDung.doc

http://utbinh.com/JUN08/160608/UngDung.pdf

DOC 2.12 MB – PDF 1.66 MB – JPG 675 KB .

NGÀY 26.5.2008 :

67.FRIENDSTER : CHIA SẺ HÌNH ẢNH

http://utbinh.com/MAY08/260508/FRIENDSTER.jpg

http://utbinh.com/MAY08/260508/FRIENDSTER.doc

http://utbinh.com/MAY08/260508/FRIENDSTER.pdf

DOC 938 KB – PDF 1.04 MB – JPG 1.09 KB

Tìm hiểu thêm về FRIENDSTER 475 KB :

http://utbinh.com/MAY08/260508/TimHieuFriendster.doc

Ngày 2.6.2008 :

69.FRIENDSTER TẠO BLOG :

http://utbinh.com/JUN08/020608/BLOG.jpg
http://utbinh.com/JUN08/020608/BLOG.doc
http://utbinh.com/JUN08/020608/BLOG.pdf
DOC 837 KB – PDF 891 KB – JPG 411 KIB.

TechSmith SnagIt 9.0.0 Build 351

TechSmith SnagIt 9.0.0 Build 351

Chương trình capture màn hình cực Pro

BÀI 77 NGÀY 15.6.2008 UTBINH SƯU TẦM

Download bản Trial của Jackie Đô gởi , dung lượng 21.40 MB : http://download.techsmith.com/snagit/enu/900/snagit.exe

Dán CD vào : AM5SC-8LWML-MVMWU-DTLGE-ERMBE

Chuyên Mục : Capture / Recoder Screen : http://www.get4share.com/forum/forumdisplay.php?f=96

Download bản Trial của Jackie Đô gởi , dung lượng 21.40 MB : http://download.techsmith.com/snagit/enu/900/snagit.exe


Sử dụng SnagIt bạn có thể chọn và chụp bất cứ thứ gì xuất hiện trên màn hình của bạn và sau đó có thể dễ dàng chèn chữ, mũi tên hoặc hiệu ứng và lưu ảnh chụp thành 1 file rồi chia sẻ nó ngay lập tức bằng e-mail hoặc IM. Chụp và chia sẻ 1 bài báo, 1 bức ảnh hoặc 1 trang Web trực tiếp từ màn hình của bạn. Hoặc bạn có thể chụp và chia sẻ 1 phần của 1 ứng dụng đang trên PC của bạn. Chương trình tự động lưu lại thành 1 trong 23 định dạng file hoặc gửi tới máy in, e-mail hoặc tới clipboard. Sử dụng trình chỉnh sửa được tích hợp trong SnagIt để chỉnh sửa, ghi chú và tối ưu hóa bức ảnh của bạn rồi dùng Catalog Browser để sắp xếp những file ảnh.

SnagIt có 11 phím nóng giúp công việc trở nên dễ dàng hơn. Chụp 1 vùng màn hình của bạn, 1 đoạn văn bản từ cửa sổ, hoặc những nội dung của 1 trang dài có thể cuộn hoặc những bức ảnh từ 1 trang Web hoặc bất cứ thứ gì từ màn hình.
Tạo những bức ảnh chụp với 1 hiệu ứng bóng đổ. Phối cảnh những bức ảnh, tạo những đốm sáng vào từng vùng hoặc thêm nhiều hiệu ứng tiện lợi khác.Sử dụng mũi tên để chỉ hướng. Chèn thêm dòng mô tả để giải thích rõ ràng. Thêm những mục đã tạo sẵn từ menu.
SnagIt lưu giữ mọi ảnh chụp tự động và giữ lại hầu hết những những khung hình gần mới nhất. Một công cụ tiết kiệm thời gian tuyệt vời!
Tìm kiếm tác phẩm của bạn. Cho dù bạn có lưu lại những tác phẩm đó hay không, bạn cũng có thể tìm kiếm lại những ảnh chụp đó với cửa sổ tìm kiếm trực quan mới. Chỉ cần nhớ 1 chi tiết— như khoảng thời gian hoặc tên trang Web bạn đã chụp— và tìm kiếm ảnh chụp ngay lập tức

Nguồn : http://xitin9x.net/forum/viewtopic.php?t=4597&sid=0471b8ca8b37f31cf9d82912cb7ba162

Chụp màn hình không phải công việc khó khăn gì, chỉ cần một thao tác nhấn PrintScreen rồi dán vào một phần mềm xử lý ảnh là xong. Nhưng nếu bạn chỉ muốn chụp một vùng trên màn hình, một hình ảnh riêng lẻ hay toàn bộ cửa sổ thì sao? SnagIt được tạo ra cho nhu cầu ấy.
Trên thực tế, bạn có thể chụp bất kỳ hình ảnh nào bạn thấy trên các trang web hoặc ứng dụng phần mềm, nhập ảnh từ máy quét hoặc máy ảnh kỹ thuật số, hoặc “bắt” hình video và ghi lại các hoạt động trên màn hình theo định dạng AVI. Thậm chí, với tính năng Text Capture, bạn còn lấy được văn bản, trên cả những trang web cấm chuột phải.
Các công cụ Editor và Studio hỗ trợ nhiều cho khả năng sáng tạo. Công cụ biên tập cho phép bạn chỉnh sửa, xử lý hình ảnh và tạo hiệu ứng với các điều chỉnh, bộ lọc và đường viền khung. Bạn cũng có thể bổ sung mũi tên, thay thế màu trong hình ảnh, tạo ra nền tối hoặc sáng với chỉ một cú nhấp chuột.
Mặc dù có những tính năng mạnh, đa dạng, SnagIt vẫn rất dễ sử dụng, ngay cả với người mới làm quen với công nghệ thông tin. Chương trình cũng đáp ứng được các đòi hỏi cao về chất lượng của giới chuyên nghiệp.
SnagIt 9 nay đã xuất hiện với nhiều chức năng mới cũng như giao diện đẹp đẽ đang chờ các bạn tải về và cùng khám phá.

Hướng dẫn sử dụng bằng Video : có thể tải về để xem : http://www.techsmith.com/learn/snagit/default.asp
Link: (1 trong 3) :

http://tinyurl.com/6eq95o
http://depositfiles.com/files/5905941
http://w16.easy-share.com/1700596513.html

CamSticker - Phần mềm chụp hình hàn quốc


Nếu máy tính bạn có gắn webcam, CamSticker sẽ giúp đỡ bạn chụp những tấm hình trong những cái khung, sẽ tạo ra một bức hình có khung thật hấp dẫn

Rất đơn giản :Chọn cách trình bày bức ảnh 6 x 4.
Lựa chọn những khung bạn ưa thích.
Camera!
In ra những bức ảnh đáng yêu, chia sẻ nó với gia đình và bạn bè!
Rất tiện lợi điều chỉnh thiết bị bằng tay hay tự động.
Sao lưu dễ dàng nhanh chóng.
Hệ thống bản in CamSticker có thể điều chỉnh kích thước giấy và phương hướng, kể cả việc in đứng in ngang.
Bạn có thể tải về tại đây 28.50 MB :

http://www.rescode.com/download/camsticker/camsticker2setup.exe

Phần mềm chụp ảnh màn hình - MWSnap300


Để có thể chụp ảnh màn hình theo ý thích, bạn có thể sử dụng công cụ MWSnap được giới thiệu dưới đây. MWSnap có thể được xem là công cụ giúp bạn chụp ảnh màn hình dễ dàng và đơn giản nhất.
Sau khi được cài đặt, MWSnap sẽ tạo icon trên desktop. Khi cần chụp ảnh màn hình thì bạn bấm kép chuột vào icon này để khởi động chương trình. Sau đó, bạn chọn tab Snap để chuẩn bị chụp ảnh màn hình. Bạn chọn mục Full Desktop rồi bấm nút Snap full desktop để chụp toàn bộ màn hình. Hoặc bạn chọn mục Any Rect rồi bấm nút Snap any area để chụp một vùng nào đó trên Desktop tùy ý bạn. Sau cùng, bạn bấm vào menu File > Save as để lưu file đã chụp vào máy tính.
Các bạn có thể down về tại đây 619.56 KB :

http://3c.com.vn/Uploaded/hieuthien/2-1/MWSnap300.rar

FullShot Enterprise 9.5.1.2 - Phần mềm chụp màn hình siêu đẳng



FullShot Enterprise 9.5.0.1 là phần mềm chụp màn hình (screen capture) với nhiều tính năng ưu việt. Phiên bản mới này còn tích hợp với công nghệ Vista - một điểm mà nhiều phần mềm cùng loại không có được.
FullShot Enterprise 9.5.0.1 có khả năng chụp màn hình từ nhiều góc độ, nhiều kích thước, độ phân giải và đặc biệt nó có khả năng chụp từng chi tiế trên màn hình - như các nút bấm hay icon chẳng hạn.

Download 8.83 MB :

http://rs8gc.rapidshare.com/files/101015200/7436187/FS.Enterprise.9.5.1.2.rar

Các chương trình chụp hình (capture) màn hình

Vào : www.google.com.vn nhập từ khóa : “Các chương trình chụp hình (capture) màn hình” để tìm hiểu thêm .

Nguồn : http://www.free4vn.org/sitemap/t-2795.html

SnagIt, the award-winning screen-capture software. Using SnagIt, you can select and capture anything on your screen, then easily add text, arrows, or effects, and save the capture to a file or share it immediately by e-mail or IM. Capture and share an article, image, or Web page directly from your screen. Or, capture and share any part of any application that runs on your PC. Automatically save in one of 23 file formats, or send to the printer, to your e-mail, or to the clipboard. Use SnagIt's built-in editors to modify, annotate, and enhance your images and the Catalog Browser to organize your files. Increase your productivity while quickly creating professional presentations and flawless documentation.
With powerful new features that allow you to edit previously placed objects, capture embedded links and add interactivity to your captures, SnagIt 8 makes it easier than ever before to capture, edit, and share anything on your screen.
Features of SnagIt:
Capture - if you can see it, you can snag it!
Don't waste time cropping your captures. Snag exactly what you need, with just a click.
• Profiles make it easy. SnagIt comes with eleven preset buttons that make screen capture a cinch! Capture a region of your screen, text from a window, the contents of a tall page that scrolls, all the images on a Web page, you get the idea.
• Custom suits you. Don't feel limited by the eleven profiles—create your own combinations for nearly unlimited capture possibilites. What's that? You want to set up a keystroke that captures a menu along with the mouse pointer...adds a drop shadow...and sends the image directly to your Wordpress.com blog? Sure, no problem!
Edit - the right tools, right now!
You don't need a million confusing options, you need the right tools at the right time. Unlike expensive, complex image editing suites, SnagIt makes everyday screen capture tasks one-click easy.
• Say more with pictures+words. Use an arrow to direct attention. Add a text callout to explain clearly. Apply ready-made objects from the menus...and your picture is worth 1,000 more words!
• Look like a pro. Make your screenshot pop with a drop shadow. Give it perspective, spotlight an area, or add other nifty effects.
• Convey complex ideas simply. Combine multiple images, callouts, shapes, and clip art stamps into a rich and detailed information graphic.
• Have fun! Add a speech balloon to that photo of your cat.
Share - send captures where they need to go...instantly!
Yes, you can save your captures in all the common—and a few uncommon—image formats. But with SnagIt's free output accessories you can do so much more!
• Collaborate in a flash. Click a button to send a screen capture by email, AIM, or Skype.
• Be social. Share screenshots on Flickr. Post images directly to your blog. Publish to your Web site via FTP. No technical degree required!
• Get projects done quicker. Embed images directly into your Microsoft Office projects, MindManager map, or OneNote page.
Organize - SnagIt keeps track, so you don’t have to
• Save nothing...save everything. SnagIt stores every capture automatically and keeps the most recent visible. A huge timesaver!
• Find your stuff. Whether or not you saved it, find that capture later with the new visual search pane. Remember just one detail—like the approximate date or the Web site you captured—and find your capture instantly.
• Get organized (if you want to). As you capture images for next month's big project, tag them with "big project" or set the "Important" flag. No need to save anything in folders...just come back next month and view all your big project files with a click!

Ghi Dỉa CD và MP3

GHI DỈA CD VÀ MP3

BÀI 9 NGÀY 7.6.2008 JACKIE ĐÔ HƯỚNG DẪN

BẠN MUA 1 DỈA CD Ở TIỆM CHỨA KHOẢNG 15 BẢN NHẠC HÁT HẾT 1 TIẾNG , NHẤP PHẢI XEM TYPE NÓ GHI : CD AUDIO . NHẬP TỪ KHÓA NẦY VÀO WIKIPEDIA ĐỂ TÌM HIỂU XEM NÓ THUỘC LOẠI ĐỊNH DẠNG GÌ ? BẠN SẼ SA VÀO MÊ HỒN TRẬN VỚI MỌI LOẠI ĐỊNH DẠNG VÀ RẤT NHIỀU KIỂU MỚI LẠ VÀ DỄ NHỨC ĐẦU KHI TÌM HIỂU HẾT NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN DỈA. TRONG BÀI VIẾT NẦY UTBINH GIÚP CÁC BẠN GHI DỈA CD AUDIO NẦY RA NHẠC NÉN MP3 . SAU KHI ĐÃ CÓ NHỮNG BẢN NHẠC NÉN MP3 LƯU TRONG Ổ CỨNG CỦA BẠN BẠN SẼ GHI RA DỈA CD AUDIO ( CHỨA 15 BẢN NHẠC LÀ ĐẦY DỈA ) ĐỂ TẶNG BẠN BÈ . SAU KHI SƯU TẦM HAY DOWNLOAD ĐƯỢC KHOẢNG 150 BẢN NHẠC MP3 , BẠN TIẾN HÀNH GHI CHÚNG RA 1 DỈA CHỨA TOÀN NHẠC MP 3 ĐỂ NGHE TRONG ĐẦU MÁY HAY TRONG MÁY PC CỦA BẠN . NHỮNG ĐIỀU NẦY CŨNG ĐƠN GIẢN NHƯNG VẪN CÓ NHIỀU BẠN CHƯA TÌM HIỂU CHI TIẾT DO CHƯA LẦN NÀO SANG RA DỈA CD HAY DỈA MP3

Đọc thêm : Đĩa quang và những cột mốc

Nguồn : http://www.quantrimang.com/view.asp?Cat_ID=3&Cat_Sub_ID=0&news_id=6637

CD AUDIO SANG MP3 :

1. Bỏ Dỉa CD có chứa 15 bản nhạc vào Ổ đọc > Mở Windows Media Player > Menu Rip > Hiện ra danh sách 15 bản nhạc có trong Dỉa CD > Nhấp Nút Start Rip đáy Phải màn hình > Đang chạy Ripped to Library từng File nhạc .

2. Sau khi Ripped xong các Files hiện có > Nhấp My Documents > Folder Unknow Artist> Nhấp Folder Unknow Album > Ra danh sách các bản nhạc đã tự động Convert sang MP3.

3. Nhấp Phải lên Thanh Menu > Chọn Tools > Chọn Options > Chọn Tab Rip Music > Bạn thấy Phần Rip Settings Format mặc định đang chọn xuất ra MP3 > Nhấp xổ xuống để chọn định dạng khác ( Nếu muốn ).

MP3 SANG CD AUDIO :

1. Bạn đã có khoảng 15 bản nhạc MP3 trong Ổ cứng của bạn do đã convert CD sang MP3 , bỏ dỉa trắng vào Ổ Ghi .

2. Mở Nero > Cột Trái chọn CD > Dưới đó chọn Audio CD > Nhấp Nút New .

3. Cột thứ 3 nhấp lên Folder chứa 15 bản nhạc MP3 > Rê 15 bản nhạc MP3 ở cột thứ 4 sang cột thứ 2 > Chờ Adding Files xong , nhấp Nút Burn .

CHÉP RA DỈA NHẠC MP3 :

1. Bỏ dỉa trắng vào Ổ Ghi > Mở Nero > Cột Trái chọn CD > Dưới đó chọn CD-Rom > Nhấp Nút New .

2. Nhấp Folder chứa khoảng 150 bản nhạc MP3 ở cột thứ 2 > Hiện ra các bản MP3 ở cột thứ 4 > Chọn hết và rê qua cột thứ 2 > Nhấp Burn > Nhập số 3 trông Ô Number of copy nếu muốn chép ra 3 dỉa > Nhấp nút Burn .

ĐỌC THÊM :

Đĩa CD (tiếng Anh: Compact Disc) là một trong các loại đĩa quang, chúng thường chế tạo bằng chất dẻo, đường kính 4,75 inch, dùng phương pháp ghi quang học để lưu trữ khoảng 80 phút âm thanh hoặc 700 MB dữ liệu máy tính đã được mã hóa theo kỹ thuật số. Hầu hết tất cả các đĩa CD đều làm việc cùng với một thông số như nhau (chỉ ngoại trừ trường hợp miniCD có kích thước khác biệt một chút hoặc với một số định dạng cá biệt khác, còn lại các dạng đĩa CD còn lại có các kích thước điểm, đường...đều như nhau).

Đĩa CD sử dụng công nghệ quang học để đọc và ghi dữ liệu: Một cách đơn giản nhất chúng dùng tia lade chiếu vào bề mặt đĩa để nhận lại các phản xạ ánh sáng (hoặc không) tương ứng với các dạng tín hiệu nhị phân (0 và 1).

Các kiểu, loại đĩa quang :

Nguồn : http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C4%A9a_CD

Các loại định dạng của đĩa CD

CD-DA

CD-DA (Compact Disc-Digital Audio) được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1980 bởi hai hãng Sony và Philips. Định dạng CD này là một dạng chuẩn cho các loại thiết bị giải trí dân dụng đọc đĩa CD thông thường. CD-DA là loại đĩa CD chỉ chứa các dữ liệu âm thanh, chúng đơn thuần chứa nội dung các bài hát, bản nhạc mà không chứa bất kỳ một loại dữ liệu nào khác.

Bởi định dạng (format) đĩa này tuân theo các tiêu chuẩn trong quốn “Red Book” nên có thể được gọi là đĩa CD “Red Book”

5.1 Music Disc

5.1 Music Disc hay còn có các tên khác là: DTS-CD, DTS Audio CD: Là loại đĩa CD audio chứa âm thanh được định dạng ở loại lập thể (surround) mà có thể phát đầy đủ 6 đường tiếng cho các bộ thiết bị âm thanh giải trí gia đình hoặc trên các máy tính cá nhân (Xem thêm phần loa 5.1 trong bài loa máy tính).
5.1 Music Disc là những thể loại đĩa chứa âm thanh lập thể đầu tiên trước khi ra đời loại đĩa DVD audio.

SACD

SACD (Supper Audio CD) là đĩa CD âm thanh có chất lượng cao hơn loại đĩa CD-DA thông thường. Nó được hãng SonyPhilips giới thiệu vào năm 1999.

CD-Text

CD-Text là dạng mở rộng của CD-DA mà trên đó có thể chứa một số dữ liệu dạng văn bản (text) để chứa một số nội dung hoặc thông tin của đĩa CD đó (ví dụ như: Tên album, tên các bài hát, tác giả, ca sỹ...), những dữ liệu text này được chứa tại vùng lead-in của đĩa CD.

CD-ROM

CD-ROM (Compact Disc Read Only Memory) là loại đĩa CD chứa dữ liệu chỉ đọc. CD-ROM được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1983 bởi hai hãng Sony và Philips. Chúng không giống như các đĩa CD-DA phát triển trong thời gian đầu (chỉ chứa nội dung về âm thanh) mà mở rộng chứa các loại dữ liệu khác của máy tính.

Loại đĩa này thường được ghi dữ liệu bằng các thiết bị ghi đĩa chuyên dụng (có thể sản xuất nhiều đĩa trong một thời gian ngắn). Người sử dụng không thể ghi thêm dữ liệu vào các loại đĩa này.

CD-i

CD-i (Compact Disc-interactive) được SonyPhilips giới thiệu năm 1986. Nó bao gồm sự cải tiến: Chứa bao gồm cả âm thanh và các đoạn phim (tiếng+hình).
CD-i không được sử dụng thông dụng. Chúng còn không sử dụng được với các máy tính thông thường.

CD-i tuân theo định dạng Greed Book.

CD-ROM XA

CD-ROM XA (Extended Architecture) được giới thiệu năm 1989 bởi Sony, Philips và Microsoft. Chúng kết hợp hai loại CD-ROM và CD-i để có thể cho phép máy tính phát được các đĩa ca nhạc có hình (tiếng + video).

CD-i Bridge

CD-i Bridge được giới thiệu bởi hai hãng Sony và Philips phát hành dựa trên sự kết hợp của CD-i và CD-ROM XA. Chúng phát được cả trên các máy phát CD-i và cả trên các PC thông thường.

CD-R

Loại này bao gồm CD-R (recordable) và CD-RW (rewritable) được giới thiệu vào những năm 1989 và 1996 bởi các hãng Sony và Philips.

CD-P

CD-P (hoặc tên khác là Photo-CD) được giới thiệu năm 1990 bởi các hãng PhilipsKodad là sự kết hợp của CD-ROM XA với loại CD-R để có thể chứa thêm các bức ảnh vào đĩa chứa âm thanh và hình ảnh. Đây là một chuẩn để chứa các bức ảnh trên các đĩa CD-R.

Video CD

Video CD (hoặc viết tắt là VCD) được giới thiệu năm 1993 bởi các hãng: Philips, JVC, Matsushita, và Sony trên cơ sở của CD-i và CD-ROM XA. Đĩa này chứa khoảng 74 phút video theo định dạng MPEG-1 (hoặc chứa âm thanh kỹ thuật số dạng ADPCM)

SVCD

SVCD (Super Video Compact Disc) là một định dạng chứa video ở độ phân giải cao hơn so với chuẩn Video CD.

CD EXTRA

CD EXTRA được giới thiệu năm 1995 bởi các hãng SonyPhilips.

CD Double-Density

Được giới thiệu năm 2000 bởi các hãng PhilipsSony.

CD+G

CD+G (CD+Graphics) là loại đĩa CD chứa nội dung âm thanh nhưng được lưu thêm các nội dung về đồ hoạ, chúng có thể được phát âm thanh bình thường trên các thiết bị phát âm thanh thông thường, tuy nhiên nếu phát (play) trên các thiết bị đặc biệt (như trên máy tính với các phần mềm riêng, trên các đầu phát đặc biệt được kết nối với màn hình hoặc tivi) chúng có thể hiển thị đồ hoạ hoặc có thể hát karaoke.

MiniCDMiniCD là loại đĩa CD thông thường nhưng kích thước đường kính ngoài của nó chỉ là 80 mm, dung lượng nhỏ hơn đĩa CD đường kính chuẩn 120 mm.
MiniCD có đầy đủ các loại như đĩa CD thông thường (CD-DA, CD-ROM, CD-R...).

HOST FREE-BROWSE-IMAGES NUMBER ONE


NGÀY 6.6.2008 :

39. HOST – SEARCH – IMAGES .

[img]http://utbinh.com/JUN08/060608/SEARCH.jpg[/img]

http://utbinh.com/JUN08/060608/SEARCH.jpg

http://utbinh.com/JUN08/060608/SEARCH.doc

http://utbinh.com/JUN08/060608/SEARCH.pdf

DOC 811 KB – PDF 967 KB – JPG 1.21 MB.

Tìm Hiểu 16 Tấn Vàng sau 30.4.75 , 241 KB :

http://utbinh.com/JUN08/060608/16TanVang.doc

Download các bài viết của utbinh 46 KB :

http://utbinh.com/JUN08/060608/LESSONSUTBINH.doc

Tất cả bài viết của utbinh đã Up lên 4shared.com đến 060608 :

http://utbinh.com/JUN08/060608/LINKS4SHARED.doc

39 Bài Viết của utbinh Power Point 2003-2007 :

http://utbinh.com/JUN08/060608/LINKSPOWERPOINT050608.doc

Danh Sách Host Free Number One 1.14 MB :

http://utbinh.com/JUN08/060608/LUUTRUTRUCTUYEN.doc

Nên Down về đọc Trang Web Tập trung nầy rất hay cần do dân CNTT 9.86 MB

http://utbinh.com/JUN08/060608/WEB2.0.doc

LINKS 39 BÀI VIẾT POWER POINT CỦA UTBINH SOẠN : http://tinyurl.com/43ogba

LINKS FRONT PAGE 2003 UTBINH BIÊN SOẠN

http://tinyurl.com/3s6oet

Trang Web thực tập Dreamweaver ngày 9.2.2008 : http://utbinh.com/website090208/index.html

Internet Download Manger 5.11 Build 5 , dung lượng 3.91 MB , phiên bản nầy utbinh đang sử dụng cực tốt , không cần phiên bản mới , giải nén có Soft – Patch – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng chi tiết , Upload lên Host Free 5 GB : www.4shared.com , đã rút gọn URL bằng : www.tinyurl.com :

http://tinyurl.com/3tzc73

http://tinyurl.com/6o7e9c

Trang Web Tin Học hay nhất , có những gì mà 1 dân đam mê tin học không cần vào tim trong các Trang Web khác vì nơi đây đáp ứng dầy đủ yêu cầu cần có . Không thấy trang Web nào hay hơn trang nầy , cám ơn tác giả nhiều : http://www.danhbaweb20.com/

Tổng hợp bài viết

Trang Web của Trường dạy Đồ Họa NGỌC TIÊN : http://www.ngoctiendesign.com/

Nhận bài viết của utbinh trong GMAIL - Tạo Blog FRIENDSTER





CÁCH DOWNLOAD LESSONS CỦA UTBINH

· Hiện nay , Host của utbinh.com đã Die , không thể mở xem và Download về được các Lessons của utbinh để tham khảo .

· Kể từ ngày 01.09.2007 , utbinh đã tạo 1 Hộp thư mới trong Gmail.com để các bạn mở ra xem các bài Lessons viết từ hôm nay và Down về .Trong lúc Post lên Forums , utbinh đã dùng nhiều Host Free nhưng nó không tồn tại được lâu dài bằng trong Hộp Thư Gmail.

· Cách lấy bài viết về :

o Vô Trình Duyệt IE hay FireFox , nhập : gmail.com > Nhấp Sign Out góc Phải trên .

o Nhập : UserName : lessonsutbinh – Password : 01092007 > Nhấp Thẻ Sign In .

o Cột Trái nhấp TẤT CẢ THƯ > Bên Phải ra Tất Cả Thư > Xuống Đáy PHẢI , nhấp CŨ HƠN > Sẽ ra các Thư bắt đầu từ 01.09.2007 .

o Cột Giữa nhấp : download.

· Utbinh rất mong các bạn vì tinh thần chung là ham học hỏi – tôn trọng tác giả đã bỏ công VIẾT - Post bài lên – Để các bạn khác cùng có dịp tham khảo mà KHÔNG THAY ĐỔI PASSWORD nầy để cho Hộp Thư Gmail nầy tồn tại vĩnh viễn .

· UTBINH THÀNH THẬT CÁM ƠN CÁC BẠN .01.09.2007

· Ngày 3.6.2008 Hộp thư trên đã bị người xấu bôi mất bằng cách đã sữa Password . Hộp thư nầy đã tồn tại 9 tháng ( cũng là 1 kỷ lục so với 1 giáo sư của ĐH Nông Lâm đã tạo hộp thư Gmail giống vậy chỉ tồn tại chưa được 2 tháng do bị đổi mật khẩu , các sinh viên không còn chổ để lấy bài tham khảo nửa ) , như vậy cũng đã giúp ích rất nhiều người download bài viết về nghiên cứu , học hỏi . utbinh cám ơn các bạn đã có 1 thời gian dài theo dỏi hộp thư lessonsutbinh@gmail.com nầy . utbinh cũng mong ai đó đã sửa Password đọc được thư nầy , cảm động trả lại password cũ để mọi người tiếp tục được dịp tham khảo các bài viết trong hộp thư nầy .

· Tạm thời , các bạn vô : 1lessonsutbinh2008@gmail.com – Password 27091947 để tiếp tục nhận các bài viết mới do utbinh gởi lên trong Hộp thư nầy kể từ 1.1.2008 . Mong rằng hộp thư nầy sống dai hơn hộp thư trước . Cám ơn các bạn . Mỗi hộp thư hiện tại Gmail cho phép lưu trữ 50 GB .

Đăng ký nhận bài viết của utbinh : Các bạn thư về : utbinhdesign@gmail.com để utbinh nhập Hộp thư của bạn vào GROUPS FORUMS của utbinh , sẽ gởi đến các bạn các bài viết mới nhất của utbinh nhân dịp gởi vào Hộp thư Gmail : Lessons utbinh. Nếu không nhận được bài các bạn thỉnh thoảng Mail cho utbinh biết để kịp nhật tu Hộp thư của bạn. Thân .utbinh

Thư cho utbinh : utbinhdesign@gmail.com - utbinh27091947@yahoo.com.vn -

huemyvn@gmail.com

Trang Proxy hay nhất : http://www.surf24h.com/index.php

Download các bài viết của utbinh : http://download298.mediafire.com/jttwyx2sno2g/igudbfwwyxg/downloadutbinh.docHost Free : http://www.mediafire.com - http://www.box.net

Tạo Forums : http://www.makeforum.org/home.php

Host Free Hình – Video : http://photobucket.com

Trang Web Favorites : http://www.trangnhat.net

Host Free FTP và Upload Folder tạo Web : http://www.110mb.com

Soft WinAVI Convert VCD/DVD hay nhất : http://download220.mediafire.com/zcghz20xiuxg/uzlmqhiyd0n/WinAVIConveter8.0+Final.rar

Vào : http://xalo.vn/ > Nhập : utbinh > Sẽ hiện ra tất cả các bài viết của utbinh.Tìm Tìm Serial&Key : http://serials.ws/index.php - http://keygen.us/

Host Free 5GB , Download Unlimited : http://www.4shared.com/

LINKS FRONT PAGE 2003 UTBINH BIÊN SOẠN

http://www.4shared.com/file/46255440/67f30a24/FRONT_PAGE_2003_Links_45_Bai_viet_cua_utbinh.html

NGÀY 2.6.2008 :

69.FRIENDSTER : TẠO BLOG

[img]http://utbinh.com/JUN08/020608/BLOG.jpg[/img]

http://utbinh.com/JUN08/020608/BLOG.jpg

http://utbinh.com/JUN08/020608/BLOG.doc

http://utbinh.com/JUN08/020608/BLOG.pdf

DOC 837 KB – PDF 891 KB – JPG 411 KIB.

TIỀN ĐỒNG VIỆT NAM ĐI VỀ ĐÂU CỦA TRẦN ĐÔNG CHẤN 78 KB :

http://utbinh.com/JUN08/020608/DongVietNam.doc

50 Bộ ngực đẹp nhất thế giới 2.08 MB :

http://utbinh.com/JUN08/020608/50BoNguc.doc

Các bản nhạc MP3 do Elvis Phương trình diễn 195 KB :

http://utbinh.com/JUN08/020608/ELVISHPHUONGMP3.doc

NGÀY 26.5.2008 :

67.FRIENDSTER : CHIA SẺ HÌNH ẢNH

[img]http://utbinh.com/MAY08/260508/FRIENDSTER.jpg[/img]

http://utbinh.com/MAY08/260508/FRIENDSTER.jpg

http://utbinh.com/MAY08/260508/FRIENDSTER.doc

http://utbinh.com/MAY08/260508/FRIENDSTER.pdf

DOC 938 KB – PDF 1.04 MB – JPG 1.09 KB

Tìm hiểu thêm về FRIENDSTER 475 KB :

http://utbinh.com/MAY08/260508/TimHieuFriendster.doc

Nếu cho tiền người nghèo sẽ có ý nghĩa hơn 349 KB :

http://utbinh.com/MAY08/260508/10TiDong.doc

Tác giả Huy Đức có nhiều bài rất hay 374 KB :

http://utbinh.com/MAY08/260508/HuyenThoaiPutin.doc

Sưu tầm Links hữu ích tháng 5.2008 :

http://utbinh.com/MAY08/260508/LINKSTHANG5NAM2008.doc

Hội Nghệ Sĩ Nhiếp Ảnh Việt Nam : http://www.vapa.org.vn/vie/index.php

Tiền Đồng Việt Nam đi về đâu ?

VIỆT NAM ĐỒNG ĐANG Ở ĐÂU VÀ SẼ ĐI VỀ ĐÂU

Trần Đông Chấn

Nguồn : http://blog.360.yahoo.com/blog-VAMH4Rclaaccgza0JPgODGPLQXM-?cq=1

Những số liệu được công bố cho biết trong 3 năm từ 2005 đến 2007 tăng trưởng GDP của Việt Nam là 27% (tạo ra thêm khoảng 434 ngàn tỷ đồng giá trị sản phẩm quốc nội) nhưng lượng cung tiền lại tăng tới 135%. Điều này có nghĩa rằng nhà nước đã phát hành thêm một lượng tiền lớn hơn gấp nhiều lần trị giá của cải mà xã hội làm ra được trong 3 năm trên. Nếu lượng tiền đó được lưu thông hết vào thị trường thì sẽ tạo ra khả năng lạm phát lên đến 80% trong quãng thời gian này.

Thế nhưng con số lạm phát danh nghĩa từ 2005 đến 2007 đã được công bố là 27,6% (2005: 8,4%, 2006: 6,6%, 2007: 12,6%), như vậy mức độ lạm phát thêm 52,4% nữa sẽ có thể xảy ra bất kỳ lúc nào từ đầu năm 2008 trở đi. Nếu loại trừ các yếu tố lạm phát không do tiền tệ (giá đầu vào tăng, kỳ vọng của người dân, v.v..) trong con số 27,6% nêu trên thì mức độ lạm phát tiềm tàng còn cao hơn 52,4% nhiều. Con số này chưa xảy ra vào cuối năm 2007 nghĩa là có trên 600 ngàn tỷ đồng (tương đương 52,4% GDP của năm 2007) đã được phát hành nhưng đang bị ghim giữ bởi một số cá nhân và tổ chức nào đó chưa đẩy cho lưu thông vào thị trường.

Tiền đồng đang ở đâu?

Người dân Việt Nam không có thói quen giữ tiền đồng làm dự trữ an toàn, trong tình hình lạm phát tăng nhanh thì biện pháp này lại càng không được lựa chọn. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì luôn trong tình trạng cần vốn, phải đi vay. Các ngân hàng thương mại không có lý do gì cầm giữ một lượng tiền đồng lớn mà không cho vay ra để phải gánh chịu lãi suất huy động trừ các khoản dự trữ bắt buộc. Khả năng duy nhất là một lượng lớn tiền đồng đang bị ghim giữ bởi các quỹ đầu cơ (hedge fund) buôn chứng khoán tại Việt Nam.

Cuối năm 2006 đến cuối năm 2007 đô-la Mỹ bị mất giá mạnh trên thị trường thế giới, lãi suất của nó liên tục giảm; trong thời gian đó Việt Nam vẫn theo đuổi chính sách duy trì tỷ giá tiền đồng thấp; đầu năm 2007 nước ta chính thức gia nhập WTO. Vậy là đã hội đủ các yếu tố cần để tạo thời cơ tuyệt vời cho bầy thú điện tử sừng mềm – cách gọi của Thomas Friedman dành cho các quỹ đầu cơ tài chính trong thời đại toàn cầu hóa – tấn công trục lợi nhanh tại Việt Nam. Các hedge fund mau chóng được thành lập và huy động vốn bằng đô-la Mỹ với lãi suất thấp để đầu cơ vào Việt Nam.

Những tháng cuối 2006 đến 2007 các quỹ này đã rót khoảng 160 ngàn tỷ đồng (tương đương với 10 tỷ đô-la Mỹ) vào thị trường chứng khoán, bơm giá cổ phiếu tăng đến chóng mặt, tạo ra một ma lực cuốn hút người dân đổ tiền vào cổ phiếu. Ước tính đã có hơn 350 ngàn tỷ đồng bị hút vào chứng khoán từ nguồn tự có, vay mượn và thế chấp của người dân. Giá cổ phiếu ít thì tăng vài ba lần, nhiều thì đến vài chục lần, vượt xa hoàn toàn khả năng tạo ra giá trị thực tế của nó.

Khi mọi người đã đạt đến cơn say ghim giữ cổ phiếu bởi giấc mộng làm giàu nhanh thì tai họa ập xuống. Nhưng tai họa không chỉ đến một lần. Mỗi khi các cổ phiếu được đầu cơ bị bán ra ồ ạt để thu lợi, chỉ số chứng khoán sụt giảm thì ngay sau đó sẽ xuất hiện những thông tin hỗ trợ từ chính phủ, từ nước ngoài và được tuyên truyền quá nhiệt tình bởi các phương tiện truyền thông đại chúng chính thống. Người dân lại được hâm nóng bằng những hy vọng mới, bầy thú tiếp tục nhồi tiền làm mồi nhử, cổ phiếu lại lên giá, dân lại hồ hởi mua vào. Cái vòng xoáy hút – nhồi ấy được lặp đi lặp lại nhiều lần trong suốt năm ngoái đến nay. Tiền trong dân tuôn ra ngày càng nhiều, guồng máy hút – nhồi này lại càng tăng công suất, các ngân hàng trong nước càng nhiều nguy cơ.

Kết quả cuối cùng như thế nào thì giờ đây ai cũng thấy, nhưng thật đáng tiếc là chính phủ vẫn không chịu nhìn thấy, vẫn tiếp tục bị thao túng bởi những kẻ cơ hội để ra những quyết sách tiếp tay cho bầy thú điện tử. Tổng công ty SCIC dễ dàng tuôn ra 5 ngàn tỷ đồng để gọi là “cứu” chứng khoán nhưng thực tế là giúp cho những con thú điện tử bán ra những cổ phiếu sắp chết để mua vào những cổ phiếu có tiềm năng thực với giá rẻ mạt, chuẩn bị cho một sự thâu tóm.

Còn nhớ vào đầu năm 2007, khi mà chứng khoán đang trong giai đoạn bị làm giá bởi bầy thú để đầu cơ trục lợi, đã có ý kiến đề nghị SCIC nhanh chóng bán ra số lượng cổ phần của các công ty niêm yết mà tổng công ty này đang nắm giữ để giảm sốt cho thị trường, tăng lượng tiền dự trữ của chính phủ để dự phòng cho người dân đang bị cơn say ma lực. Là một cổ đông lớn nhất trên thị trường, nắm giữ một lượng lớn cổ phiếu của rất nhiều các công ty niêm yết có trị giá vốn hóa đến gần 50 ngàn tỷ đồng vào lúc cao điểm, SCIC hoàn toàn đủ sức làm đối trọng để chống những hành vi lũng đoạn thị trường, làm cho nó phát triển lành mạnh. Nhưng họ đã hoàn toàn bất động, trái hẳn với sự năng động xông vào “cứu” chứng khoán vừa rồi.

Giờ đây, khi mà hàng triệu người đã trở về với “cái máng lợn” thì những con thú điện tử sừng ngắn đã tích lũy được những khoản lời kếch xù, ít thì cũng bằng số vốn bỏ vào, nhiều phải đến một vốn bốn lời. Ngược lại, giá trị tài sản của SCIC đã bốc hơi đến vài chục ngàn tỷ đồng, thế nhưng họ vẫn đang tiếp tục “ôm” vào những cổ phiếu sắp chết. Hiện nay các chỉ số chứng khoán đã lùi về thấp hơn mức trước khi bầy thú tham gia vào thị trường, điều này đồng nghĩa với mấy trăm ngàn tỷ đồng không tự mất đi mà chỉ được dịch chuyển từ túi người dân và túi nhà nước vào túi bầy thú.

Các quỹ đầu cơ này đang kiểm soát một lượng tiền đồng khoảng 500 ngàn tỷ và được giữ tại các ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam trong khi mức dự trữ trong dân đang dần cạn kiệt. Và đây chỉ mới là khúc dạo đầu của một kế hoạch. Sau giai đoạn chứng khoán bị làm giá rồi rơi tự do, sẽ đến giai đoạn tiền đồng bị làm giá. Đồng tiền quốc gia của 86 triệu dân đã bắt đầu bị lũng đoạn.

Tiền đồng đi về đâu?

Để hỗ trợ cho đầu tư nước ngoài tăng vọt trong năm 2007, ngân hàng Nhà nước đã được lệnh phát hành thêm tiền đồng vượt mức an toàn để mua đô-la Mỹ. Lý thuyết này sẽ khả thi nếu như nền kinh tế trong nước hấp thụ được lượng vốn ngoại đưa vào đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh làm ra thêm của cải cho xã hội, dòng vốn được lưu thông thì ngân hàng Nhà nước dễ dàng hút tiền đồng về nhanh chóng để tránh lạm phát. Nhưng sẽ thật là mạo hiểm và vô trách nhiệm khi những nhà quản lý vĩ mô không nhìn ra và tiên liệu những tình huống ngược lại như thực tế đã diễn ra.

Áp dụng cách thức này trong lúc các điều kiện cần để tạo ra thời cơ tuyệt vời cho bầy thú điện tử đầu cơ đã hội tụ, chính là đưa đến điều kiện đủ cho một cuộc tấn công lũng đoạn có thể bắt đầu. Có nhiều chỉ trích rằng ngân hàng Nhà nước đã không tích cực hút tiền về nên làm lạm phát mạnh, nhưng cần hiểu là không thể thực hiện được điều đó khi mà chính ngân hàng Nhà nước đã tự đặt mình vào bẫy, để quyền điều tiết tiền đồng cho bầy thú kiểm soát.

Luồng vốn đầu tư gián tiếp tập kích ồ ạt vào chứng khoán nhưng hầu như chẳng được đưa vào đầu tư thực sự, nó chạy lòng vòng từ người này qua người khác theo cái vòng xoáy hút – nhồi để cuối cùng quay trở lại túi của bầy thú với trị giá được nhân lên nhiều lần. Các doanh nghiệp niêm yết huy động vốn xong lại tiếp tục đổ vào chứng khoán, chẳng có bao nhiêu tiền từ nguồn này được đưa vào đầu tư mở rộng kinh doanh tạo thêm sản phẩm cho xã hội.

Rất nhiều các lãnh đạo doanh nghiệp niêm yết vô trách nhiệm còn tiếp tay cho bầy thú điện tử lừa cổ đông để cùng hưởng lợi. Một tỷ lệ nhỏ tiền văng khỏi vòng xoáy của bầy thú, vào túi những kẻ tiếp tay. Số vốn này cuối cùng được đầu cơ vào bất động sản hoặc được cất giữ an toàn tại ngân hàng nước ngoài. Còn luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong năm 2007 chỉ thực hiện được một phần tư so với đăng ký do những rào cản hành chính, yếu kém hạ tầng và thiếu thốn nguồn nhân lực được đào tạo. Triển khai đầu tư chậm, dòng vốn lưu thông ì ạch thì tiền đâu mà ngân hàng Nhà nước hút vào.

An sinh của gần 86 triệu dân hiện nay đang phụ thuộc hoàn toàn vào sự rộng lượng của “những con sói”. Nếu vài trăm ngàn tỷ đồng đang bị ghim giữ được tung ra đổi thành đô-la Mỹ thì lạm phát sẽ đẩy người dân đến thảm họa. Lượng đô-la này nếu bị đảo chiều – chuyển ra khỏi Việt Nam – thì toàn bộ dự trữ ngoại hối của quốc gia sẽ bốc hơi trong tích tắc nhưng cũng chỉ là muối bỏ bể trước sự thâm hụt cán cân thanh toán và thương mại quốc tế trầm trọng. Một cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất không thua gì vụ giá–lương–tiền hồi giữa thập niên 80 của thế kỷ trước sẽ nổ ra ngay sau đó. Tiền đồng – VND sẽ mất giá và rơi tự do.

Ngay đầu năm 2008, rất nhiều các chuyên gia và tổ chức nước ngoài đệ trình lên chính phủ các giải pháp nâng giá tiền đồng so với đô-la Mỹ, thắt chặt tiền tệ, gia tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát. Các giải pháp này lẽ ra đã phải được khuyến nghị để thực hiện từ giữa 2006 nhằm chống nguy cơ tấn công của bầy thú điện tử trước khi gia nhập WTO, giảm tăng trưởng ảo của nền kinh tế, kiểm soát lạm phát để kéo dần lãi suất ngân hàng xuống nhằm thúc đẩy đầu tư cho sản xuất kinh doanh thực thụ, nhờ đó nền kinh tế sẽ được tăng trưởng dần theo hướng có chất lượng bền vững.

Thật tiếc rằng các giải pháp vĩ mô trong 2006 – 2007 đi theo hướng hoàn toàn ngược lại, các nguy cơ không những không được tháo gỡ mà còn bị làm cho trầm trọng hơn. Chiến lược tăng trưởng nhờ thu hút đầu tư nước ngoài để gia tăng xuất khẩu đã ngăn cản việc nâng giá tiền đồng hợp lý nhằm gia tăng sức mua và nhu cầu nội địa – tức là gia tăng mức sống của người dân, một yếu tố quan trọng để tăng trưởng bền vững.

Việc duy trì tiền đồng yếu trong lúc đô-la Mỹ mất giá trung bình khoảng 20% so với các ngoại tệ khác trên thế giới chỉ tạo ra những sức hút ngắn hạn cho các nhà đầu tư nước ngoài khai thác lợi thế giá rẻ nhờ bảo hộ tỷ giá của nhà nước. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh nhưng đa số là nhập khẩu nhanh những công nghệ lạc hậu vào Việt Nam rồi khai thác nhân công giá rẻ, nguyên liệu rẻ để sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Các nhà đầu tư nước ngoài được hưởng lợi lớn, lợi kép nhờ tỷ giá. Những khoản lợi nhuận này được để bên ngoài Việt Nam bằng cách khai tăng giá nhập thiết bị và vật tư phục vụ xuất khẩu (thuế suất nhập khẩu bằng 0 hoặc rất thấp). Giá trị còn lại trong nước chỉ là tiền công và nguyên liệu rẻ mạt, đi kèm với môi trường bị hủy hoại do công nghệ lạc hậu, và sự suy yếu sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước.

Đã có những cảnh báo về các nguy cơ rối loạn kinh tế lẫn xã hội nếu luồng vốn ngoại không cân đối làm suy yếu nội lực trong nước. Nhưng sự tuyên truyền ầm vang không mệt mỏi của các phương tiện thông tin đại chúng ca ngợi sự tăng trưởng ngoạn mục của đầu tư nước ngoài, tô hồng viễn cảnh sáng sủa của nền kinh tế đã át hẳn những tiếng nói có trách nhiệm. Dân chúng tránh sao được sự ảo tưởng và rơi vào vòng xoáy ma lực. Nhiều đề xuất, khuyến nghị chính phủ cần xem xét lại chính sách thúc đẩy xuất khẩu kiểu này nhưng kết luận cuối cùng là càng phải tăng mạnh xuất khẩu để giảm nhập siêu.

Nhưng sự thật trớ trêu là càng xuất khẩu kiểu đó thì nhập siêu càng lớn. Lý do là sức mua của toàn dân sụt giảm nghiêm trọng do tỷ giá tiền đồng thấp hơn thực tế, mà nhu cầu thì ngày càng tăng lên. Trong khi đó lại hoàn toàn thiếu vắng các chính sách hỗ trợ cho việc đáp ứng các nhu cầu nội địa, biểu thuế suất nhập khẩu hàng ngàn mặt hàng (đặc biệt là nông sản) giảm xuống do gia nhập WTO. Lượng nhập khẩu tăng lên là đương nhiên để đáp ứng các nhu cầu trong nước. Giá nhập khẩu cũng phải tăng mạnh do 2 tác động kép của tỷ giá tiền đồng thấp và giá cả thế giới tăng.

Nhập siêu 2007 phi mã đến 12,5 tỷ đô-la Mỹ (hơn 2,5 lần mức 2006) là vẫn còn may mắn. Nếu dầu thô thế giới không tăng giá để mang thêm về cho Việt Nam gần 2,5 tỷ đô-la Mỹ (40 ngàn tỷ đồng) từ xuất khẩu trong 2007 thì tình hình sẽ còn tồi tệ hơn nhiều. Thế nhưng người dân đã không được hưởng gì từ khoản thặng dư của tài nguyên quốc gia này sau khi chính phủ quyết định cắt bỏ 10 ngàn tỷ đồng bù giá xăng dầu trong nước. Sức mua của người dân bị ép giảm sút nặng nề để tăng lợi thế cho đầu tư nước ngoài và xuất khẩu mà ở đó chỉ một nhóm nhỏ các nhà xuất khẩu, chủ yếu từ nước ngoài hưởng lợi.

Giờ đây khi mà tiền đồng đã mất giá thực sự do lạm phát tiền và nội lực trong nước suy kiệt thì các giải pháp nâng giá tiền đồng lại được thực hiện. Lại một cái bẫy. Quyền lợi lại thuộc về nước ngoài. Đầu tháng 3/2008 ngân hàng Nhà nước mới yêu cầu tăng dự trữ bắt buộc lên thêm 1% (tương đương khoảng 10 ngàn tỷ đồng) và phát hành tín phiếu bắt buộc trị giá 20,3 ngàn tỷ đồng; chỉ hút hơn 30 ngàn tỷ đồng mà đã làm cả hệ thống tài chính ngân hàng điêu đứng, náo loạn đua nâng lãi suất để động viên người dân chuyển đổi ngoại tệ thành tiền đồng gửi vào ngân hàng. Tiền đồng trở nên khan hiếm, đô-la Mỹ bị mất giá.

Người dân lại bị cuốn hút vào một cuộc chơi mới của bầy thú điện tử. Các quỹ đầu cơ này đang cần đổi tiền đồng sang đô-la Mỹ, một tỷ giá đô-la Mỹ thấp sẽ rất có lợi cho họ. Tiền đồng bị siết chặt, biên độ tỷ giá đô-la Mỹ được nới lỏng. Đô-la Mỹ rơi xuống gần 15,5 ngàn đồng/USD nhưng bán cũng không ai mua. Trong tuần thứ ba của tháng 3/2008 này bầy thú điện tử đã tung hơn 30 ngàn tỷ đồng để mua vào khoảng 2 tỷ đô-la Mỹ. Ngay lập tức lạm phát gia tăng thêm 3%, đạt mức kỷ lục 9.2% trong chưa đầy 3 tháng đầu năm 2008. Cùng lúc, các ngân hàng chuẩn bị giảm lãi suất huy động.

Cái vòng xoáy hút – nhồi, tăng lên – giảm xuống sẽ được lặp lại nhiều lần như chứng khoán, đến khi mà bầy thú đã nắm trong tay một lượng lớn đô-la Mỹ thì sức mua của tiền đồng sẽ rơi tự do không phanh. Chỉ số giá tiêu dùng CPI sẽ tăng thêm cỡ 50% nữa, con số này chưa bao gồm những tác động của việc tăng giá đầu vào và sự mất niềm tin của dân chúng. Yếu tố niềm tin này có thể dẫn đến sự sụp đổ không ai có thể lường hết được, nó sẽ vượt quá nhiều lần mọi tính toán kỹ thuật nếu như người dân nhận ra mình đã bị lừa.

Thâu tóm và thôn tính

Nhưng mục tiêu của bầy thú không chỉ đơn giản như vậy. Bây giờ có lẽ chính phủ đã nhận ra được những nguy cơ của lạm phát sẽ tác động khủng khiếp thế nào đến sự bất ổn xã hội. Nếu không muốn cuộc khủng hoảng này bùng nổ ngay trong năm 2008, chính phủ phải thương lượng mua lại khoản tiền đồng khổng lồ của bầy thú. Quá trình thâu tóm đang bắt đầu.

Nhưng tiền đâu để mua khi mà dự trữ ngoại hối của quốc gia quá yếu ớt. Ngay cả có huy động được mọi nguồn lực để có đủ số tiền này thì bầy thú sẽ nói họ không cần đô-la Mỹ vì họ có thể mua nó dễ dàng từ thị trường. Họ muốn quyền kiểm soát các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là những tập đoàn được hưởng đặc quyền và đầy lợi thế của nhà nước. Các doanh nghiệp này đã được bảo hộ chặt chẽ trong các điều khoản gia nhập WTO để không chịu sức ép cạnh tranh lớn khi hội nhập. Nhưng giờ đây chúng sẽ được trao quyền kiểm soát chi phối bằng sở hữu đa số thông qua các hiệp định song phương đang được đàm phán vội vã.

Dân chúng đừng vội mừng vì hy vọng vào sự tốt lên của các doanh nghiệp này sau khi có bàn tay của nước ngoài. Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy trong một đất nước mà thiếu vắng các chiến lược để tạo ra lợi thế quốc gia trong một hệ thống toàn cầu hóa, và nguồn nhân lực thì thiếu kỹ năng được đào tạo đúng mức, cộng với tham nhũng chi phối các chính sách nhà nước thì bầy thú điện tử sẽ chỉ dùng các doanh nghiệp khổng lồ trong nước được bảo hộ để khai thác thị trường nội địa, buộc người dân phải trả giá cao để có siêu lợi nhuận. Hiệp hội các nhà sản xuất ô-tô (VAMA) vừa vận động nâng thuế nhập khẩu xe hơi để “chống nhập siêu” là một minh chứng cụ thể cho việc đó.

Áp lực đang được gia tăng lên rất mạnh để các điều khoản đảm bảo cho việc thâu tóm dễ dàng đạt được. Bầy thú đang nhả tiếp tiền đồng ra đổi lấy đô-la Mỹ khiến nó lên giá, lạm phát tiếp tục tăng vọt. Trong tình hình này có lẽ những điều kiện cần để thâu tóm sẽ phải hoàn tất trong vòng trên dưới 2 tháng nữa. Từ nay đến đó chứng khoán sẽ tiếp tục hoành hành để gây rối và gia tăng áp lực đàm phán. Đến khi mọi việc được ký kết thì tới lượt bất động sản sẽ được thổi bùng lên, giá trị thật giá trị ảo sẽ lại điên loạn lên một lần nữa – một cuộc chơi mới theo bài cũ. Nó sẽ tạo ra bất ổn đến cuối năm, không chỉ để trục lợi mà còn nhằm lũng đoạn dễ dàng các chính sách vĩ mô để phục vụ cho những kế hoạch tiếp theo.

Nhà nước nếu không cẩn thận thì sẽ bị những kẻ cơ hội tiếp tục thao túng để bơm ra lượng tiền đồng khổng lồ đã thu hồi về nhờ bán rẻ tài sản toàn dân. Trong lúc rối ren, thật giả lẫn lộn thì không khó gì để viện ra những lý do nghe xuôi tai để làm được việc ấy. Lúc đó sẽ không còn gì có thể cứu vãn được nữa. Đó chính là sự kết thúc.

Nhưng đấy cũng là khởi đầu của sự thôn tính.

Cộng sinh trong toàn cầu

Đất nước ta đang thực sự rất nguy kịch, tiến thoái lưỡng nan mà chỉ có sức mạnh của toàn dân mới có thể giúp vượt qua được. Người dân cần được chia sẻ những thông tin thật để lường trước những khó khăn xấu nhất. Người dân cần được tạo niềm tin từ sự chân thật để cùng nhà nước tìm ra những biện pháp thoát hiểm. Từ trước đến nay dân chúng bị cuốn hút vào những cuộc chơi mà mình không những không có được thông tin đầy đủ mà còn bị làm sai lệch.

Trong khi đó bầy thú thì không thiếu bất kỳ thông tin gì nhờ lấy được từ các định chế tài chính quốc tế như ngân hàng Thế giới (WB), quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Chính phủ phải cung cấp định kỳ cho họ. Thông tin quốc gia là một loại tài nguyên quốc gia quan trọng hàng đầu, nó càng quan trọng hơn trong thời đại ngày nay. Sự thất bại thuộc phía người dân là tất yếu.

Kinh tế học không phải là môn khoa học tự nhiên như toán học, vật lý. Nó là một khoa học dựa vào hành vi con người và hướng đến con người dù rằng nó dùng các công cụ toán học để mô phỏng và phân tích. Các tính toán lý thuyết kinh tế sẽ không có giá trị gì nếu không gắn nó với việc hiểu ứng xử và động lực của con người.

Không thể điều hành vĩ mô một nền kinh tế thị trường thành công bằng bàn tay hữu hình của chính phủ, vì kinh tế thị trường vốn được vận hành theo qui luật của bàn tay vô hình – cách mà các nhà kinh tế học gọi tên một cơ chế thúc đẩy sự vận động kinh tế thông qua việc tác động vào động lực con người. Thật tiếc là các thế lực bên ngoài đã áp dụng cách này thật nhuần nhuyễn ở Việt Nam.

Chỉ khi nào những người cầm cân nẩy mực hiểu được dân, biết được điểm mạnh của dân, nhìn được điểm yếu của dân, cảm được nỗi đau của dân, hạnh phúc vì niềm vui của dân thì mới có thể xây dựng được những chính sách hợp lòng dân. Còn không thì cho dù là lý thuyết nào đi nữa, được ủng hộ bởi những tổ chức danh giá đến đâu đi nữa, dựa vào mô hình thực tế thành công của thể chế nào đi nữa cũng không thể tránh khỏi sự thất bại.

Trong một đất nước mà sự phát triển dân chủ còn rất nhiều hạn chế, nhà nước ở đó phải thương dân như con thì mới có thể xây dựng một nền kinh tế mạnh, xã hội vững chắc. Đầy tớ mà có trách nhiệm thì thật là hiếm hoi, mà dù có trách nhiệm thế nào thì cũng không bao giờ có tình thương với chủ.

Cái giá của một nền kinh tế trọng ngoại như nước ta sẽ còn những tác hại rất lâu dài. Sẽ không có một thần dược ngoại nào có thể chữa ngay khỏi bệnh. Chỉ có niềm tin của dân, sức mạnh tập hợp của toàn dân trong lẫn ngoài nước mới có thể tạo ra một nội lực đủ sức đề kháng với sự tấn công tiêu cực của ngoại lực, rồi tiến tới trung hòa cộng sinh với nó. Lúc đó đất nước mới có thể phát triển vững bền.

Chỉ khi nào nền kinh tế đất nước hội nhập một cách cộng sinh với hệ thống toàn cầu hóa thì lúc đó mới có thể tránh khỏi những cuộc tấn công như vậy. Người ta không thể đánh vào chính mình. Thật buồn là chúng ta đã tự làm như thế. Hội nhập mà không tạo ra những lợi thế tương hỗ, ràng buộc trong một guồng vận hành khốc liệt của toàn cầu hóa thì không khác gì tự biến mình thành một cái hố hứng rác thải của cái cỗ máy ấy mà thôi.

Tham nhũng và sụp đổ

Hơn lúc nào hết, chính phủ phải nhìn thẳng vào sự thật cho dù nó khắc nghiệt đến mức nào. Khủng hoảng toàn diện một cách trầm trọng là không thể tránh khỏi. Tránh né sự thật, trì kéo mua thời gian bằng cách vay mượn tương lai để tạm qua năm tháng hiện tại sẽ chỉ làm cho nó trầm trọng hơn mà thôi. Sự khốn cùng của dân chúng sẽ càng tồi tệ. Nền kinh tế nước ta từ nhiều năm nay đã tăng trưởng theo kiểu vay mượn tương lai cho thành tích hiện tại. Cuộc khủng hoảng này sẽ là một điểm dừng phải có để chấm dứt cái hệ thống vận hành sai qui luật này.

Trái qui luật nhưng nó vẫn tồn tại một thời gian khá dài chính là nhờ tham nhũng. Tham nhũng tạo ra động lực và bị biến thành công cụ cho một nhóm nhỏ những người cầm quyền và bầy thú điện tử. Quyền tạo ra tiền, tiền biến thành quyền, quyền cần có thành tích để củng cố. Thành tích không thể thật vì tham nhũng nhưng phải được tuyên truyền và thổi phồng làm người dân ảo tưởng, chấp nhận chịu đựng vì hy vọng vào những tương lai tốt đẹp mà chính quyền hứa hẹn. Nhưng niềm tin không thể được xây dựng trên những gì giả tạo. Trong sấm Trạng Trình có câu:

Phú quí hồng trần mộng

Bần cùng bạch phát sinh

Thật đúng với thời cuộc. Sự giàu có (phú quí) ở những nơi đô thị (hồng trần) chỉ là ảo (mộng). Đến khi dân chúng rơi vào nghèo khổ cùng cực (bần cùng) thì sự thật (bạch) sẽ phơi bày (phát sinh). Sự sụp đổ niềm tin có sức tàn phá khủng khiếp. Nếu nó không được dẫn dắt bằng lòng nhân ái và quyền lợi dân tộc thì sức mạnh đó sẽ bị lợi dụng cho mục tiêu chính trị ngược lại.

Nên nhớ rằng cuộc khủng hoảng đang xảy ra nhanh chóng vì đã có một sự phá vỡ cái thế cân bằng ảo. Đất nước không được xây dựng để cộng sinh trong hệ thống toàn cầu hóa, nhưng lại hình thành sự cộng sinh giữa những kẻ tham nhũng, cơ hội trong chính quyền với bầy thú điện tử để chi phối các hoạt động xuyên suốt của đất nước mà nhiều người lầm tưởng là sự ổn định. Nhưng giờ đây bầy thú không thể bỏ qua thời cơ tuyệt vời để có nhiều quyền lợi hơn và đứng lên trên cái hệ thống cộng sinh đó. Sự cân bằng bị phá vỡ vì thế.

Sức dân và mệnh nước

Toàn dân cần được chuẩn bị để đối phó với cuộc khủng hoảng mà đỉnh điểm của nó sẽ rơi vào năm sau – Kỷ Sửu 2009. Tất cả những gì nhà nước cần tập trung lúc này là HẬU SỨC DÂN. Làm sao phải gia tăng sức mạnh vật chất lẫn tinh thần cho dân đủ sức chịu đựng khó khăn để vượt qua và xoay chuyển tình thế. Bổ sung sức mạnh vật chất là cần thiết nhưng trong điều kiện hiện nay thì không thể đủ mạnh. Chỉ có sức mạnh của niềm tin và sự đồng lòng mới có thể tạo ra vận thế mới.

Chính phủ đang kêu gọi dân chúng thắt lưng buộc bụng và đề ra các giải pháp “chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô” như vừa rồi thì không thể hậu sức dân. Chỉ đơn cử việc giảm đầu tư công. Các bộ ngành, địa phương đang bàn về cắt giảm ngân sách đầu tư bằng việc cắt bớt các dự án. Giảm đầu tư trong nước tức là giảm nội lực. Cấu trúc hiện nay của nền kinh tế đang phụ thuộc rất lớn vào đầu tư công vì nó chiếm đến 40% tổng đầu tư quốc gia. Trong khi mà chưa có những cơ chế, chính sách để cho phép và hỗ trợ khu vực dân doanh đầu tư thay thế nhà nước thì việc rút giảm đầu tư công sẽ tạo ra một khoảng trống cực kỳ tai hại.

Toàn dân vẫn cần những đầu tư ấy để tạo ra hạ tầng, công ăn việc làm – những thứ mà Việt Nam còn thiếu thốn nhiều một thời gian dài nữa. Việc chính phủ cần làm là đảm bảo hiệu quả đầu tư công, hay nói theo kinh tế học là giảm chỉ số ICOR xuống. Thống kê chỉ số này của nhà nước cho thấy ICOR của đầu tư công là 8 (tức đầu tư đến 8 đồng mới làm ra thêm 1 đồng tăng trưởng). Đầu năm 2007, một thành viên của chính phủ trả lời trước công chúng giải thích rằng chỉ số này cao vì năng suất lao động của đất nước còn thấp.

Nhưng không thấy có ai hỏi tiếp rằng tại sao cùng với những người lao động Việt Nam mà khu vực dân doanh, dù trình độ quản lý cũng chưa hiện đại nhưng chỉ số này chỉ có 4 (chỉ cần 4 đồng đầu tư sẽ tạo ra 1 đồng tăng trưởng), của khu vực nước ngoài là 2.7. Không hỏi vì ai cũng biết rằng hiệu quả đầu tư công thấp là do tham nhũng.

Chỉ cần làm được như khu vực dân doanh thì cùng một dự án đầu tư nhà nước có thể giảm được một nửa số vốn bỏ ra mà dân chúng vẫn được hưởng thành quả không đổi. Một nửa ấy từ trước đến nay do tham nhũng mà thất thoát. Theo kế hoạch 5 năm từ 2006 – 2010, mỗi năm đầu tư công lên đến 270 ngàn tỷ đồng, một nửa số tiền đó mà tiết kiệm được và dùng để hậu sức dân thì thật là có ý nghĩa. Còn nếu cắt giảm theo kiểu số lượng thì chỉ gia tăng sức mạnh cho những kẻ tham nhũng, cơ hội. Lạm phát sẽ càng tăng dù trị giá đầu tư có giảm. Hiện nay đã bắt đầu xuất hiện tình trạng chạy để được giữ lại các dự án. “Mạnh vì gạo”, ai chi nhiều hơn thì sẽ được tiếp tục đầu tư, tỷ lệ thất thoát sẽ càng gia tăng, chất lượng đầu tư càng giảm, lạm phát càng tăng là vì thế. Dân sẽ vẫn lãnh đủ.

Giải pháp hiệu quả nhất hiện nay thật đơn giản mà không đơn giản: triệt tiêu tham nhũng. Làm được việc này thì sẽ gia tăng nguồn lực cho dân, củng cố niềm tin của dân. Chính là hậu sức dân. Nhưng điều này thật quá khó cho chính quyền hiện nay khi mà luật pháp trong nước bị bóp méo bởi những kẻ tham nhũng – cơ hội, và những định chế quốc tế bị chi phối bởi bầy thú điện tử. Một kẻ như Bùi Tiến Dũng lại được ngân hàng Thế giới (World Bank) tại Việt Nam khẳng định là không có dấu hiệu tham nhũng để rộng đường cho một phiên tòa chỉ xử tội đánh bạc. Nguyễn Việt Tiến cũng vừa được thả ra và phục hồi quyền lợi mà không qua xét xử. Cái hệ thống cộng sinh này là như thế đấy.

Chính phủ thực hiện các giải pháp vĩ mô như hiện nay sẽ tiếp tục hậu ngoại lực, ép nội lực dù vô tình hay hữu ý. Càng nhiều bàn tay hữu hình thò ra thì càng dễ bị giật dây điều khiển. Chưa hết tháng 3/2008 mà nhập siêu đã phi đến 7 tỷ đô-la Mỹ, bằng 56% của cả năm 2007, vượt xa con số 4,8 tỷ của 2006. Ấy vậy mà nhận định mới nhất của chính phủ trước thường vụ Quốc hội là vẫn tin tưởng cân đối được cán cân thanh toán quốc tế do Việt Nam vẫn đang là điểm sáng của thu hút đầu tư nước ngoài.

Sao vẫn tiếp tục trông chờ vào ngoại lực mà không nhìn nhận thực tế là đất nước này đang còn cầm cự được phần nào trước sự thâm hụt mậu dịch lâu nay là nhờ vào kiều hối 2 tỷ đô-la Mỹ của gần nửa triệu lao động Việt đang phải chịu cực khổ, tủi nhục, cả bỏ mạng ở nước ngoài, 5 tỷ đô-la Mỹ của hơn 3 triệu đồng bào Việt định cư ngoài nước gửi về hàng năm mà không kèm bất kỳ điều kiện và đòi hỏi nào; nhờ vào tiền công lao động rẻ mạt của hàng triệu lao động nghèo trong nước còn giữ lại được từ xuất khẩu; và của hàng chục triệu nông dân bán mặt cho đất bán lưng cho trời làm ra những nông sản để xuất khẩu. Không hề thấy chính phủ phân tích và đề cập đến việc chăm sóc các nguồn lực này như thế nào trong các giải pháp hiện nay và trước đây.

Những người lao động nghèo này chính là lực lượng tiên phong phải đương đầu trước tiên với cạnh tranh toàn cầu, ngay khi Việt Nam gia nhập WTO trong khi chưa hề được chuẩn bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết. Họ chẳng hiểu toàn cầu hóa là gì nhưng các cam kết để gia nhập WTO đã dỡ bỏ ngay lập tức trợ cấp xuất khẩu nông sản và hàng dệt may; giảm ngay xuống mức thấp thuế suất nhập khẩu các mặt hàng nông sản, may mặc.

Trong khi đó, các doanh nghiệp nhà nước đang kiểm soát hoàn toàn các ngành dịch vụ tài chính – ngân hàng, bưu chính – viễn thông, năng lượng – dầu khí được nuôi dưỡng và hưởng đặc quyền lâu nay, nắm giữ những nguồn lực lớn nhất của quốc gia thì vẫn tiếp tục được bảo hộ theo lộ trình từng bước 3 năm, 5 năm sau khi gia nhập WTO. Tiềm năng phát triển rất lớn của thị trường nội địa trong các lĩnh vực này, thay vì phải được dùng làm hậu phương vững chắc để tiến công ra thị trường toàn cầu, làm lực lượng tiên phong bước ra cạnh tranh để giảm áp lực cho những nông dân, công nhân may mặc cần thời gian để hiểu và chuẩn bị cho hội nhập, thì lại được quây rào để dành cho bầy thú điện tử thâu tóm.

Chuyện này khác gì trong một cuộc chiến, những người dân đen cùng đinh bị đưa ra trước để làm bia đỡ đạn trong khi quân chủ lực vẫn đang còn say sưa chè chén. Đến khi giặc vào tới thì hèn nhát, không phải là bỏ chạy mà là đầu hàng bán rẻ đồng đội. Thế nhưng những kết quả đạt được trong đàm phán WTO được ca ngợi là thành công, là ngoạn mục. Có thể dễ dàng đọc được trên các website của các bộ ngành để nghe họ khen tặng, tâng bốc về cái thành quả này như thế nào.

Hội nhập toàn cầu là một quá trình phải được bắt đầu một cách chủ động từ trước khi ký kết hiệp định quốc tế. Sự thụ động và chạy theo thành tích thì tránh sao khỏi rơi vào những cái bẫy đàm phán. Người ta không cần nhưng vẫn khăng khẳng đòi mở cửa xuất bản ngay. Còn ta thì châm châm bảo vệ sự kiểm soát nó tuyệt đối bằng mọi giá mà không hiểu rằng internet đã thay đổi mọi thứ. Nếu anh muốn giữ chặt cái này thì anh phải nhả cho tôi ngay cái khác: hoặc là nông sản và dệt may; hoặc là các dịch vụ tài chính – ngân hàng, bưu chính – viễn thông, năng lượng – dầu khí. Họ muốn ta nhả cái thứ nhất để tạo bất ổn xã hội, mục tiêu lớn như vậy mà chẳng phải vất vả gì để đạt được. Họ thừa biết các nhóm lợi ích trong các lĩnh vực dịch vụ này dư sức chi phối các quyết định đàm phán cuối cùng.

Đừng nghĩ là chính quyền kiểm soát báo chí, tuyên truyền mà dân chúng không đủ hiểu biết để nhìn ra những vấn đề quá lớn mà các chính sách vĩ mô đã tạo ra cho họ. Người dân thậm chí còn bảo rằng chẳng phải nhà nước mắc bẫy, chẳng qua vì quyền lợi cá nhân mà nhà nước đưa dân vào hoàn cảnh như ngày hôm nay. Luật thuế thu nhập cá nhân sắp có hiệu lực từ đầu năm sau sẽ là một giọt nước tràn ly đối với lòng dân.

So sánh chiến lược về lợi thế cạnh tranh giữa các quốc gia thì bộ luật này, với mức khởi đầu là 5% cho thu nhập 4 triệu đồng/tháng và 35% cho phần thu nhập từ 80 triệu đồng/tháng trở lên, đã đặt Việt Nam vào một quốc gia có tương lai dựa trên lao động giá rẻ thiếu kỹ năng, chứ không phải một nơi nuôi dưỡng chăm sóc cho con người có đủ tri thức để làm nền tảng phát triển vững chắc của đất nước. Chắc chắn rất nhiều nước đã vỗ tay vui mừng bộ luật này. Lại mắc bẫy hay do thiếu hiểu biết, người dân tự sẽ nhận ra và phán xét.

Không củng cố niềm tin thì hậu quả thật khó lường hết bằng các con số. Các tính toán kỹ thuật cho thấy khả năng tiền đồng sẽ nhanh chóng chỉ còn hơn 20 ngàn/USD. Nhưng một khi người dân không còn niềm tin gì vào nhà nước thì con số này có thể là 30 ngàn, 40 ngàn hay cao tới mức mà không ai có thể dự báo nỗi. Nó cũng không khác gì việc đáy chứng khoán được dự báo không biết bao nhiêu lần. Mức trên dưới 500 điểm như hiện nay vẫn chưa phải là đáy. Còn xa mới tới đáy vì bầy thú không chỉ muốn thâu tóm, mà là thâu tóm rất rẻ để dồn tiền cho sự thôn tính chính trị.

Vận nước đang đứng trước một bước ngoặt lịch sử. Đây là một biến cố lớn sẽ chắc chắn tạo ra sự xoay chuyển. Con tạo xoay vần, nhưng xoay về đâu, đó là trách nhiệm của tầng lớp trí thức của đất nước. Những con Lạc cháu Hồng ưu tú sẽ tập hợp lại tạo nên sức mạnh của cả dân tộc thuộc mọi tầng lớp để hóa giải thế cờ, xoay chuyển biến cố thành một vận hội mới.

Có một Con đường như vậy.

“Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”. Trong họa có phúc.

Trần Đông Chấn

MỘT NĂM SAU ĐẠI HỘI X

CẢNH BÁO NHỮNG NGUY CƠ QUỐC GIA

Sắp đến ngày 30 tháng 4 lịch sử, đại hội X của đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã kết thúc được một năm, cũng là lúc Quốc hội khóa 12 sắp ra đời. Và cũng là lúc mà đất nước đang đứng trước những nguy cơ thực sự đáng lo ngại và báo động.

Những hình ảnh tốt đẹp được liên tục nhắc tới trên các phương tiện tuyên truyền trong cả nước sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới làm người ta quên đi những nguy cơ quốc gia đang chực chờ. Những lời khen ngợi của các tổ chức nước ngoài đối với thành tích tăng trưởng kinh tế đang khéo léo che đậy những kế hoạch thôn tính Việt Nam đầy tham vọng. Nhưng nguy hiểm hơn là chính những lời đó được dùng như những minh chứng để củng cố uy tín của chính quyền.

Hệ thống quốc tế mới

Ngày xưa các nước mạnh vất vả mang vũ khí và tính mạng của chiến binh đi xâm lấn các nước yếu hơn để khai thác nguyên liệu và nhân công rẻ mạt, áp đặt thị trường và hủy hoại các nền văn hóa bản địa để khẳng định văn minh vượt trội của mình. Ngày nay họ chỉ cần tác động vào con người bằng những động lực tự nhiên để người ta tự nguyện mở cửa thị trường và hoan nghênh những nhà đầu tư sử dụng lao động rẻ, tài nguyên sẵn có; làm người ta vô tình từ bỏ bản sắc của mình để được xem là văn minh. Đó không còn là những hoạch định lý thuyết, nó đã trở thành một hệ thống quốc tế mới, đang hiện hữu và được gọi là toàn cầu hóa. Xu thế của nó là không thể đảo ngược cũng giống như không thể ngăn cản sự phát triển khủng khiếp của hệ thống thuộc địa trước đây.

John Perkins đã thú nhận như sau trong quyển Lời thú tội của một sát thủ kinh tế: "Ngày nay chúng ta có thể thấy những kết quả mà cái hệ thống này sản sinh ra bắt đầu quay cuồng. Các vị lãnh đạo ở những công ty được kính trọng nhất đang thuê nhân công với mức lương gần như cho nô lệ để làm quần quật trong những điều kiện làm việc phi nhân đạo tại những xí nghiệp chuyên bóc lột công nhân hết sức tàn tệ ở châu Á. Các công ty dầu lửa cố tình đổ chất độc hại xuống các dòng sông trong vùng rừng rậm nhiệt đới, giết chết con người, động vật và thực vật một cách có chủ ý, và hủy diệt các nền văn hóa cổ xưa." (trang xiii).

Vận mệnh của mỗi quốc gia dân tộc chậm phát triển trong những giai đoạn lịch sử như vậy tùy thuộc vào cách ứng xử của chính quyền nước họ trước những xu thế quốc tế đó. Chọn cách chủ động theo trào lưu để khai thác những thế mạnh và cơ hội của nó, chấp nhận thách thức và hy sinh quyền lợi cá nhân để thành kẻ thôn tính như trường hợp của nước Nhật hay là thụ động, co cụm, bảo thủ và tư lợi hài lòng với chính quyền bảo hộ bù nhìn, nhìn đất nước mình bị thôn tính, dân mình bị bóc lột như trường hợp của đa số các nước chậm tiến cùng thời với Nhật lúc đó. Những bài học này vẫn còn mang tính thời sự cho giai đoạn lịch sử hiện nay.

Vị trí của Việt Nam

Đất nước Việt Nam đang đứng trước một bước ngoặt như vậy. Dù đã chọn con đường hội nhập nhưng chúng ta chỉ chấp nhận nó như trào lưu kinh tế mà không nhìn nhận các tác động khốc liệt của nó trên tất cả các khía cạnh từ xã hội đến chính trị để xây dựng các chiến lược và giải pháp toàn diện. Sự mất đồng bộ này không chỉ tạo ra các vấn đề xã hội mà còn sinh ra những lỗ hổng kinh tế rất nguy hại. Chúng được dùng như gót Achile để điều khiển các quyết định vĩ mô có lợi cho thành phần kinh tế nước ngoài. Nếu các yêu sách này không đạt được kết quả thì lỗ hổng kinh tế sẽ biến thành khủng hoảng kinh tế, các vấn đề xã hội sẽ trở thành rối loạn xã hội và cuối cùng dẫn đến biến động chính trị để dựng lên các lực lượng chính trị mới đại diện cho quyền lợi của các thế lực từ bên ngoài đất nước.

Cuối tháng 2 vừa rồi, khi thị trường chứng khoán Việt Nam đang lên giá phi mã tại những phiên giao dịch sau Tết Nguyên đán và các nhà đầu tư nước ngoài bán ra rất mạnh thì có tin sẽ có những biện pháp hạn chế thị trường và kiểm soát dòng vốn. Sự thật là chỉ mới có sự thảo luận giữa ngân hàng Nhà nước và bộ Tài chính về tình trạng quá nóng của thị trường chứng khoán, thế nhưng báo chí ngoài nước dẫn lời các ngân hàng, các tổ chức tài chính lớn của nước ngoài hoạt động tại Việt Nam khẳng định rằng sắp có những biện pháp như vậy và cảnh báo về những hiệu ứng xấu có thể. Trong vòng 3 ngày sau đó lần lượt phó thủ tướng thường trực rồi đến thủ tướng chính phủ phải xuất hiên trên đài truyền hình VTV để khẳng định rằng sẽ không có biện pháp nào can thiệp để làm giảm sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài đối với chứng khoán Việt Nam.

Trong tình hình như vậy, các chuyên gia và tổ chức có trách nhiệm trong và ngoài nước lên tiếng cảnh báo về những nguy cơ rủi ro quá lớn của bong bóng chứng khoán Việt Nam, người chơi chứng khoán trong nước có phần chựng lại quan sát nên giảm mua vào làm giá chứng khoán sụt giảm nhẹ. Các quan chức của ủy ban Chứng khoán lại lên tiếng khẳng định các cảnh báo này là không chính xác, cùng lúc đó một đại diện của một tập đoàn tài chính khổng lồ tung tin rằng có 1 tỷ đô-la Mỹ đã được huy động từ ngoài nước chuẩn bị đổ vào thị trường chứng khoán Việt Nam. Giá chứng khoán lại lên chóng mặt, các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán. Rồi gần đây điểm VN-Index sụt giảm xuống dưới 1000 điểm, sẽ không ngạc nhiên nếu biết rằng một lượng rất lớn cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa sẽ được tung lên thị trường trong thời gian ngắn sắp tới. Tất cả đều được giải thích rằng đó là những sự điều chỉnh tự nhiên theo qui luật của thị trường.

Những lỗ hổng kinh tế

Hiện trạng nền kinh tế Việt Nam có quá nhiều những lỗ hổng dễ dàng bùng phát thành các ngòi nổ được kích hoạt đồng loạt một khi quả bong bóng chứng khoán nổ tung châm ngòi. Tham nhũng làm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư quá thấp nhưng tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng tăng đầu tư làm tham nhũng càng thêm trầm trọng; bất động sản đóng băng làm chôn một lượng vốn rất lớn của các ngân hàng nên buộc phải gia tăng lãi suất huy động để giữ chân người gửi tiết kiệm làm lạm phát ngày càng cao; giá trị gia tăng hàng xuất khẩu quá thấp nên càng tăng xuất khẩu càng đẩy áp lực lên nguy cơ nhập siêu; nhập siêu càng lớn thì khả năng dự trữ ngoại tệ càng giảm trong khi xuất khẩu vẫn phải tăng tạo nguy cơ lệch cán cân thanh toán nghiêm trọng.

Đó chỉ là những lỗ hổng nhìn thấy được từ những con số thống kê do nhà nước công bố chính thức. Trên thực tế đang tồn tại nhiều nguy cơ hơn như thế, cả về số lượng lẫn mức độ trầm trọng. Hiện trạng này làm cho việc đảm bảo an ninh tài chính của Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào dòng ngoại hối và đầu tư nước ngoài, điều này lại càng làm tăng khả năng mặc cả và ra điều kiện của các thế lực nước ngoài.

Các nguy cơ và lỗ hổng này không phải mới xuất hiện, chúng đã có quá trình hình thành từ nhiều năm nay do chính sách tập trung tăng trưởng kinh tế theo thành tích mà thiếu các hoạch định mục tiêu theo chiều sâu, những kiến tạo chiến lược dài hạn và sự quan tâm cần thiết đến các tác động xã hội một cách toàn diện. Thực ra chính quyền cũng đã nhận ra và ngay từ đầu năm 2006 đã cố gắng đưa ra một số biện pháp để tháo ngòi nổ. Thúc đẩy thị trường chứng khoán để tạo ra một kênh huy động vốn hiệu quả nhằm giảm rủi ro huy động vốn của các ngân hàng và áp lực tăng lãi suất huy động để giảm lạm phát; thúc đẩy thật mạnh việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước để gia tăng năng lực cạnh tranh và tăng nguồn vốn ngân sách để có thêm dự trữ quốc gia là những chính sách vĩ mô đúng đắn được đưa ra.

Và những kẻ cơ hội

Nhưng thật trớ trêu, thị trường chứng khoán bị biến thành nơi rửa tiền, để đầu cơ trục lợi ngắn hạn, vốn thực sự được huy động để đưa vào nền kinh tế chẳng bao nhiêu, nguy cơ rủi ro cho các ngân hàng không hề giảm đi mà còn trầm trọng hơn vì người ta vay vốn ngân hàng đổ vào chứng khoán; cổ phần hóa bị biến thành cơ hội rất tốt để bán rẻ tài sản toàn dân cho nước ngoài để các quan chức tham nhũng trục lợi. Năng lực thực thi các chính sách vĩ mô của chính quyền các cấp, từ trung ương đến địa phương đang thực sự bị thách thức bởi những kẻ cơ hội. Lực lượng này phát triển kinh khủng kể từ sau đại hội X nhưng lại không dễ bị nhận dạng vì bọn họ không hình thành nên những phe nhóm riêng rẽ cụ thể nào cả, mà len lỏi có mặt ở tất cả mọi nơi từ cơ quan đảng đến nhà nước, chính phủ đến quốc hội, trung ương đến địa phương, cơ quan hành chính đến các doanh nghiệp.

Cũng không có một thỏa thuận liên minh nào được cam kết nhưng bọn họ phối hợp hành động rất ăn ý và đồng bộ nhờ có một mục tiêu chung là trục lợi. Có lẽ chỉ có một đặc tính nhận dạng những kẻ cơ hội là bọn họ không thể hiện chính kiến riêng và luôn hoan nghênh tất cả các nghị quyết của đảng, chỉ thị của chính phủ, dự luật của quốc hội và các quyết định của chính quyền địa phương cho dù là chúng mang tính bảo thủ hay cấp tiến. Sau đó những kẻ cơ hội sẽ âm thầm, khéo léo và thừa năng lực để biến chúng thành những đảm bảo pháp lý an toàn cho bọn họ trục lợi. Nhưng điều tồi tệ và nguy hại nhất ở đây chính là những kẻ cơ hội này đang được các thế lực nước ngoài hỗ trợ và nuôi dưỡng vì quan hệ cộng sinh và vì những kế hoạch dài hơn.

Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh trong thời gian qua – ai cũng nhìn thấy. Nền kinh tế Việt Nam có rất nhiều những lỗ hổng tạo nguy cơ khủng hoảng nặng – không quá khó để nhìn thấy. Nhưng các tổ chức nước ngoài hầu như chỉ khen tặng và đưa ra những dự báo cổ vũ khích lệ cho Việt Nam tiếp tục theo đuổi những thành tích tăng trưởng bằng con số cao hơn. Muốn đạt được thành tích đó thì phải đầu tư nhà nước mạnh hơn nữa, nếu thiếu vốn thì nước ngoài sẵn sàng cho vay với điều kiện rất ưu đãi. Tai hại hơn nữa là gần đây nhà nước đứng ra phát hành trái phiếu quốc tế để vay nợ lấy tiền đổ vào các doanh nghiệp quốc doanh, các chủ nợ nước ngoài vẫn mua ào ạt các trái phiếu này dù thừa biết rằng các doanh nghiệp đó làm ăn rất kém hiệu quả. Bộ tài chính vừa trình cho thủ tướng chính phủ đề án phát hành tiếp 1 tỷ đô la Mỹ trái phiếu quốc tế để tiếp tục vay nợ cho các doanh nghiệp nhà nước, nghe đâu thủ tướng cũng sắp phê duyệt. Và còn nhiều đề án tương tự sắp được trình duyệt. Sự vỡ nợ là không thể tránh khỏi.

Cứ cho là nhà nước xác định các chương trình đầu tư đó là chiến lược để thực thi kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nếu vậy sao không bán ra các cổ phần của các doanh nghiệp cổ phần hoá mà tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đang sở hữu? Chỉ tính riêng các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khoán thì SCIC đã kiểm soát khoảng 3 tỷ đô la Mỹ giá trị vốn hóa vào thời điểm thị trường lên cơn sốt, vậy mà họ đã án binh bất động để cho các nhà buôn chứng khoán nước ngoài với vài ba tỷ đô la đã có thể làm mưa làm gió trên thị trường. Giá trị cổ phần của các doanh nghiệp chưa niêm yết hoặc chưa cổ phần hóa còn lớn hơn hàng chục lần nhưng vẫn phải nằm chờ các nhà tư vấn danh giá nước ngoài lựa chọn "các cổ đông chiến lược". Các mục tiêu cổ phần hóa đúng đắn ban đầu đã bị bóp méo, thay vì gia tăng dự trữ thì lại tăng thêm gánh nặng quốc gia. Giờ đây nó đã bị những kẻ cơ hội biến thành cơ hội để không những trục lợi mà còn giúp cho các thế lực nước ngoài cầm chắc thêm phần cán.

Sự khủng hoảng kinh tế

Một cuộc khủng hoảng kinh tế là điều không thể tránh khỏi. Vấn đề là lúc nào? Cuối năm 2008. Những cam kết của Việt Nam gia nhập WTO và hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ sẽ cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được phép sở hữu đa số chi phối các doanh nghiệp trong nước ở hầu hết các lĩnh vực vào thời điểm đó. Kế hoạch đã được định đoạt. Trước đó vài tháng quả bóng chứng khoán sẽ cho nổ tung, người dân tháo chạy khỏi thị trường sẽ tạo hiệu ứng đô mi nô lên các ngân hàng – dân chúng ùn ụt rút tiền ra, xã hội sẽ rối loạn, dân nghèo sẽ bị bần cùng. Đầu năm 2009 hệ thống tài chính có thể sụp đổ bất kỳ lúc nào nên đòi hỏi sự cứu trợ khẩn cấp. Những điều kiện kinh tế và chính trị ép buộc sẽ được đưa ra và dễ dàng đạt được thỏa thuận. Các khoản vay bằng trái phiếu sẽ được chuyển thành cổ phần cho các trái chủ mà không cần chờ hết thời hạn ban đầu 10 – 20 năm, không cần đến điều khoản chuyển đổi từ đầu. Tài sản quốc gia bị thâu tóm với giá rẻ mạt.

Các tập đoàn kinh tế nhà nước sẽ có những ông chủ mới, những kẻ cơ hội sẽ ra mặt làm chủ (đảng viên đã được phép làm kinh tế) cùng với những "cổ đông chiến lược nước ngoài". Đồng vốn nước ngoài sẽ tiếp tục đổ vào để phát triển các doanh nghiệp này nên tạo thêm công ăn việc làm, tầng lớp lao động nghèo đang túng quẫn sẽ mang ơn những ông chủ mới. Một lượng vốn nữa sẽ lại được mồi vào chứng khoán để kích giá cổ phần của chính các doanh nghiệp này làm thị trường chứng khoán hồi phục, tầng lớp trung lưu sẽ vui vẻ và thán phục các nhà doanh nghiệp tài ba. Đó là thời điểm cuối năm 2010. Tiềm lực kinh tế đã nắm, lòng dân đã được thu phục, còn lúc nào tốt hơn lúc này để dựng lên một lực lượng chính trị đại diện cho mình. Còn ai xứng đáng, phù hợp và trung thành hơn những kẻ cơ hội để đại diện cho thế lực thôn tính. Nhiệm kỳ Quốc hội khóa 12 sẽ bị rút xuống 4 năm để đồng bộ với nhiệm kỳ của Trung ương đảng và bộ Chính trị, do vậy nửa đầu năm 2011 sẽ diễn ra 2 sự kiện quan trọng: đại hội XI của đảng Cộng sản Việt Nam và bầu Quốc hội Việt Nam khóa 13. Còn ai sáng giá hơn những kẻ cơ hội để kiểm soát chính trường.

Khủng hoảng không thể không xảy ra. Nếu lực lượng cấp tiến của đảng Cộng sản giành được nhiều vị trí quan trọng trong chính phủ sau bầu cử Quốc hội khóa 12, sau đó đề ra thực hiện các biện pháp chống khủng hoảng thì thế lực thôn tính sẽ cho khủng khoảng xảy ra sớm hơn, trước khi các biện pháp này có thể phát huy tác dụng. Thời gian khủng khoảng sẽ dài hơn, công sức để xử lý nó sẽ lớn hơn, chi phí sẽ tốn kém hơn nhưng vẫn đáng để làm so với mục tiêu mà họ đạt được. Nguyên nhân và các tác nhân gây khủng hoảng sẽ được qui trách nhiệm cho lực lượng cấp tiến để triệt hạ uy tín của họ, làm nền cho những kẻ cơ hội tỏa sáng.

Tác động đến chính trị

Nhưng đó vẫn chưa phải là điều tồi tệ nhất. Nếu thế lực thôn tính xét thấy khả năng áp đặt và ra điều kiện của họ tăng mạnh và hoàn toàn có thể kiểm soát được thì thời điểm châm ngòi nổ khủng hoảng sẽ được dời qua năm 2009 để chi phí và công sức bỏ ra sẽ ít hơn. Và thời gian cũng ngắn hơn để các lực lượng cấp tiến mang tính dân tộc không đủ sức hình hành và liên kết lại để gây khó khăn cho các đại diện cơ hội trong đợt bầu cử. Lúc ấy, cái vỏ bọc cộng sản và chủ nghĩa xã hội cũng sẽ không còn cần thiết nữa vì chẳng còn uy tín gì, sẽ bị thay bằng một vỏ bọc khác.

Đó là những biến động đã được phán xét. Cách duy nhất giúp đất nước thoát khỏi sự thôn tính là dân chủ, thực sự dân chủ để tập hợp sức mạnh toàn dân tộc chiến thắng thế lực thôn tính. Nhưng người dân bây giờ không được thông báo và chia sẻ về những nguy cơ đối với vận mệnh dân tộc, người ta thậm chí còn ngại khi nói đến vì cho rằng đó là những điều cấm kỵ làm ảnh hưởng đến uy tín của chính quyền. Ngày xưa nhà Trần đã đưa Đại Việt không phải trở thành một nước nô lệ vì không những đã thông báo cho toàn dân biết nguy cơ xâm lược từ nhiều năm trước, mà còn tổ chức một hội nghị Diên Hồng để hỏi ý kiến các bô lão – những đại diện của dân đánh hay hòa.

Những viên đạn ma túy

Cũng có một số đại biểu quốc hội có trách nhiệm và chuyên gia tâm huyết đã lên tiếng cảnh báo những nguy cơ này trên diễn đàn quốc hội và rải rác trên một vài tờ báo, nhưng tất cả đều bị lọt thỏm và che lấp bởi cả rừng lời lẽ ca ngợi, tâng bốc. Hễ có những nhận xét đánh giá tốt đẹp của nước ngoài là đồng loạt báo, truyền hình, phát thanh trên cả nước đưa tin, dẫn lời kèm những bình luận tán dương thêm vào. Nhiều người cho rằng có một sự chỉ đạo xuyên suốt từ trên xuống cho những chiến dịch tuyên truyền như vậy, nếu như thế vẫn còn may. Chẳng cần chỉ đạo, những kẻ cơ hội biết cách thỏa mãn các lãnh đạo chính quyền bằng những sản phẩm báo chí như vậy. Những sản phẩm văn hóa đó còn thâm độc hơn cả ma túy được dùng trong các cuộc xâm lăng thuộc địa trước đây. Nó dùng làm thuốc an thần để lãnh đạo quên đi những "cảnh báo bi quan", nó ru ngủ dân chúng, đánh lừa chính quyền vào mê hồn trận tiếp tay cho thế lực thôn tính. Thật ứng với một đoạn sấm Trạng Trình:

Cơ trời xem đã mê đồ

Đã đô lại muốn mở đô cho người

Suy giảm sức đề kháng

"Tai họa sẽ đến nếu bạn để cho cuộc sống cộng đồng và tập thể bị chi phối bởi các thế lực nằm bên ngoài nền chính trị của đất nước bạn" (Chiếc Lexus và cây ô liu – trang 319). Chỉ một thiểu số ở nước ta được hưởng lợi ích từ sự tăng trưởng kinh tế trong khi đa số dân chúng phải gánh chịu hậu quả nặng nề của lạm phát. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng tỷ lệ thuận với bất công xã hội. Chỉ cần tạo điều kiện công bằng cho người dân tiếp cận với các cơ hội và nguồn lực quốc gia để phát triển thì không cần phải vất vả lo phân phát đặc quyền và xóa đói giảm nghèo. Niềm tin của dân chúng bây giờ là: muốn vươn lên thì phải kiếm nhiều tiền, muốn nhiều tiền thì phải tranh thủ được sự ủng hộ của quan chức. Đáng lẽ chính quyền phải tạo ra động lực cho dân chúng thì lại hướng động lực của dân chúng vào chính quyền. Tham nhũng sẽ không thể bị đẩy lùi đến khi nào mà những niềm tin và động lực kiểu ấy chưa được thay đổi tích cực, khi đó động cơ vì tiền bạc và quyền lợi sẽ chi phối xã hội – nhiều người kiếm tiền bất chấp những hệ quả tai hại tạo ra cho người khác. Những điều này chính là sự suy giảm hệ miễn nhiễm quốc gia mà thế lực thôn tính rất mong muốn. Tai họa sẽ ập đến là đương nhiên .

Các biện pháp xây dựng sức đề kháng cho xã hội bị tham nhũng biến thành những khẩu hiệu suông. Người ta hô hào xây dựng một chính quyền gần dân, nhưng với phần đông dân chúng cái gần gũi nhất với họ là tiêu cực và tệ nạn xã hội và phải chung sống với nó mà chẳng còn cách nào khác. Nhưng bằng một ít lợi lộc người ta đã làm cho một số lượng không nhỏ thuộc tầng lớp trung lưu tin rằng cứ tập trung phát triển kinh tế thì các vấn đề xã hội tự nhiên sẽ được giải quyết và sau đó sẽ dẫn đến một nền chính trị tốt đẹp. Cách này đã tỏ ra hiệu quả trong việc ngăn cản đáng kể sự đòi hỏi chính đáng của dân chúng thông qua tầng lớp xã hội quan trọng này. Người nghèo phải hèn đã đành, kẻ giàu giờ đây cũng hèn không kém.

Cũng có những người dám lên tiếng với tinh thần trách nhiệm vì cộng đồng nhưng họ đã bị trấn áp vì bị cho là những nhân tố làm bất ổn xã hội và vi phạm pháp luật. Cần tỉnh táo nhìn nhận rằng các nguy cơ của quốc gia và của cả đảng cầm quyền hiện nay không đến từ lực lượng này mà nó đến từ bên ngoài và được trải thảm đỏ, nguy kịch hơn nữa là nó đến từ chính những kẻ cơ hội – một lực lượng nằm trong lòng của đảng Cộng sản nhưng lại không dễ nhận ra. Những ý kiến trái chiều, chính kiến bất đồng là sự phản biện cần thiết cho xã hội và cho đảng cầm quyền nếu nó có được một không gian hoạt động hợp pháp. Nó giúp phát hiện những lỗ hổng về mặt xã hội và chính trị vốn còn nguy hại hơn nhiều lần các lỗ hổng kinh tế, đóng góp tốt cho sự phát triển, và góp phần ngăn chặn bớt những tệ nạn xã hội – cái mà đảng cầm quyền nào cũng cần để nâng cao uy tín.

Một xã hội chỉ phát triển mạnh khi nào ý chí của số đông đươc thực thi thông qua quyền lực của nhà nước nhưng xã hội đó chỉ có thể thực sự ổn định lâu dài khi nào các ý kiến của một thiểu số dù rất nhỏ vẫn phải được lắng nghe. Những nhà bất đồng chính kiến ở Việt Nam hiện nay không có mục tiêu lật đổ chính quyền tuy vẫn có những ý kiến cực đoan, có muốn thì cũng chẳng đủ sức để làm. Việc bắt bớ họ chỉ tạo cho các thế lực thôn tính những cái cớ và điều kiện tốt để có thể mặc cả nhiều quyền lợi hơn trên đất nước Việt Nam và ghi điểm với dân chúng mà thôi.

Sự lệ thuộc vật chất

Đáng lo là những kẻ dấu mặt hoặc ngụy trang bằng những vỏ bọc danh giá. Những thế lực thù địch ra mặt, những kế hoạch diễn biến hòa bình đều có những tổ chức công khai hoặc dễ phát bị hiện chẳng ăn thua gì trước sức mạnh của ngành an ninh Việt Nam. Phương thức thôn tính mới này không có tổ chức rõ ràng để mà phát hiện, nó đến từ mọi ngóc ngách, tấn công vào mọi tầng lớp bằng hai "cánh quân": kinh tế - văn hóa và chính trị - xã hội. Một khi phát hiện một nước nào đó có dấu hiệu của sự suy giảm hệ miễn nhiễm quốc gia thì các doanh nghiệp của nó sẽ dùng các sức mạnh kinh tế và ảnh hưởng văn hóa để kiếm lời nhanh và tạo ra các lỗ hổng kinh tế, xã hội ở đó. Tiếp theo là chính quyền của nó sẽ khai thác các lỗ hổng này để ra các điều kiện áp đặt tạo thêm quyền lợi cho các doanh nghiệp của nó, khoét sâu thêm các vấn đề xã hội và tăng thêm gánh nặng nợ nần của nước đó. Đến thời điểm chín mùi nó sẽ cho vỡ nợ và hoàn tất quá trình thôn tính. Hãy nghe lời thú nhận của một người trong cuộc:

"Một số người đổ lỗi cho việc chúng tôi mắc phải những vấn đề như hiện này là do một âm mưu có tổ chức. Tôi ước gì nó chỉ đơn giản như vậy. Các thành viên của một âm mưu có thể bị phanh phui và đưa ra xét xử. Song, những gì thực sự đang nuôi dưỡng hệ thống này còn nguy hiểm hơn cả âm mưu. Nó không chỉ do một nhóm người nhỏ lẻ nào điều khiển mà nó chịu sự chi phối của một khái niệm đã được coi là chân lý: đó là ý tưởng cho rằng mọi sự tăng trưởng kinh tế đều có lợi cho loài người và rằng càng tăng trưởng thì lợi ích càng lớn… Tất nhiên các khái niệm này hoàn toàn sai lầm. Chúng ta biết rằng ở rất nhiều nước, tăng trưởng kinh tế chỉ đem lại lợi ích cho một bộ phận nhỏ người dân và thực ra là đẩy đa số những người còn lại đến bờ tuyệt vọng… Khi con người được thưởng vì lòng tham thì sự tham lam sẽ trở thành một động lực tồi tệ" (Lời thú tội của một sát thủ kinh tế - trang xiv)

Dù quá trình thôn tính chưa hoàn tất nhưng xã hội ta đã là một xã hội lệ thuộc. Người nghèo lệ thuộc người giàu, người giàu lệ thuộc quan chức, quan chức thì bị chi phối bởi những kẻ cơ hội. Người ta bị điều khiển bởi đồng tiền và những động lực vật chất, thật đúng như Rousseau nói trong Khế ước Xã hội: "làm theo kích thích của dục vọng là nô lệ". Sự lệ thuộc vật chất dẫn đến ý thức lệ thuộc và ích kỷ. "Thôi, lo làm mà kiếm tiền, để ý chi đến những việc đó, gặp phiền phức bây giờ" là câu nói mà nhiều người bật ra khi nghe ai đó bức xúc về những vấn đề của xã hội và chính quyền. Những ý thức và suy nghĩ độc lập ngày càng hiếm hoi làm sức đề kháng của xã hội ngày càng xuống thấp. Khi mà thế lực thôn tính nhận thấy rằng nó có thể dẫn dắt các hành động của số đông bằng những tin đồn liên quan đến quyền lợi của họ, đó là lúc mà nó ra sẽ đòn quyết định. Một vài phép thử đã được thực hiện như cơn sốt vàng năm trước và gần đây là chứng khoán.

Đáng lo hơn nữa là sự lệ thuộc suy nghĩ như vậy làm rất nhiều người, từ dân nghèo đến cả tầng lớp trung lưu hy vọng thụ động vào một sự thay đổi từ bên ngoài sẽ mang đến cho họ cuộc sống tốt đẹp hơn cả về vật chất lẫn tinh thần và quyền lợi chính trị, mà không ý thức rằng chính mình mới là nhân tố quyết định những kết quả đó. Tác động từ bên ngoài là khách quan, dù muốn hay không muốn nó vẫn tồn tại, nhưng chính sức mạnh của nội lực mới quyết định kết quả của sự tác động đó là tốt hay xấu. Với sức đề kháng của xã hội như Việt Nam hiện nay, kết quả đó sẽ là một thảm họa. Chỉ cần nhìn vào thị trường thuốc chữa bệnh thì sẽ thấy quyền lợi và tính mạng của đại đa số dân ta đang bị hy sinh để phục vụ cho một nhóm lợi ích tư rất nhỏ trầm trọng đến mức nào. Các tập đoàn dược phẩm thao túng hoàn toàn thị trường nhờ sự tiếp tay của những kẻ cơ hội, đẩy giá thuốc lên khủng khiếp và liên tục nhiều năm qua bất chấp những nỗ lực của báo chí và những cố gắng của một số quan chức có trách nhiệm. Không cẩn thận thì thị trường xăng dầu sắp tới cũng sẽ bị lũng đoạn.

Vấn nạn và tâm linh

Các vấn nạn xã hội chưa bao giờ được nhìn nhận và phân tích khách quan theo qui luật nhân quả để tìm ra bản chất của nó mà chữa trị hiệu quả. Giai đoạn đầu sau khi mở cửa người ta đổ lỗi cho chúng là do kinh tế thị trường, còn bây giờ phát triển kinh tế thuần túy được xem là cứu cánh để giải quyết chúng. Nhũng nhiễu cửa quyền, tham nhũng, thiếu dân chủ và minh bạch, tai nạn giao thông nghiêm trọng, môi trường bị hủy hoại trầm trọng, v.v… được cho là do dân trí còn thấp, trình độ phát triển kinh tế chưa cao, chúng sẽ tự cải thiện khi mà kinh tế phát triển hơn nữa. Nền kinh tế Việt Nam sau khi Pháp thuộc phát triển hơn nhiều thời tự chủ phong kiến trước đó, nhưng dân ta đã được hưởng những gì? Ai cũng thấy rằng nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang phát triển nhanh liên tục thời gian qua, nhưng nhanh bao nhiêu thì các vấn nạn xã hội lại phát triển mạnh hơn bấy nhiêu lần.

Sao không chịu nhìn nhận rằng chúng là sản phẩm của sự mất cân đối giữa các chính sách kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội; chúng chẳng do kinh tế thị trường mà do chính cái cơ chế tạo động lực cho xã hội đã bị vật chất hóa. Khi nào vật chất còn quyết định ý thức thì khi đó sự suy thoái xã hội là không thể tránh khỏi.

Tấm gương làm giàu của những kẻ cơ hội đã tạo ra một tâm lý lao vào kiếm tiền một cách thiếu trách nhiệm. Bây giờ quá nhiều kẻ giàu nhờ thế lực, nhờ ăn may và liều lĩnh mà không nghĩ đến những tai họa mình tạo ra cho cộng động. Đầu cơ nhà đất để trục lợi mặc cho nhiều người chưa có nhà, nông dân bị mất đất mà chưa có việc làm mới; thầy thuốc tiếp tay đẩy giá thuốc mặc cho bệnh nhân của mình rơi vào cảnh khốn cùng; nạn mãi lộ và ăn tiền để cấp phép giao thông kém chất lượng mặc cho hàng chục nghìn người chết vì tai nạn; tạo sự khan hiếm giả nhằm kích giá chứng khoán lên rồi bán ra cổ phần riêng của mình để trục lợi thay vì phát hành thêm nhiều nữa để huy động vốn phát triển, đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông, v.v… chỉ là một vài trong hàng ngàn kiểu kiếm tiền bất chấp đạo đức. Những người làm giàu bằng trí tuệ nhờ mục tiêu tạo ra lợi ích cho cộng đồng thật đáng trân trọng nhưng còn quá hiếm hoi.

Thay vào đó, những kẻ giàu thể hiện tấm lòng với cộng đồng bằng cách bỏ ra ít tiền để làm từ thiện, rồi dùng từ thiện để quảng bá hình ảnh của mình bằng những chiến dịch rầm rộ kêu gọi chung tay góp sức vì người nghèo. Để tự trấn an mình thì họ ra sức cúng bái, lễ chùa và thuê thầy thực hành các nghi lễ tâm linh; rồi thông qua lễ để cầu xin quan lộc. Họ hứa với thánh thần rằng nếu được thì họ sẽ cúng lễ nhiều hơn. Nhưng trớ trêu là rất nhiều người trong họ cho rằng làm thế là mình sống có tâm đạo. Chính quyền thì cho rằng đó đã là sự tự do tôn giáo, tín ngưỡng. Những giá trị thuần khiết như tâm linh giờ đây cũng bị biến thành công cụ để kinh doanh kiếm tiền.

"Dân sính lễ là điềm suy xã tắc, dân ngộ đạo là điềm thịnh quốc gia". Xã hội giờ đây đã thực sự suy thoái trầm trọng.

Chấn đạo thì quốc hưng

Chính quyền bất lực với vấn nạn này vì các giải pháp và mệnh lệnh hành chính đều bị vô hiệu, bóp méo và lợi dụng. Giờ đây người ta nghĩ đến các cuộc vận động kêu gọi đạo đức, nhưng sự thất bại là có thể đoán trước. Những kẻ cơ hội sẽ tán dương và rồi sẽ lợi dụng và bóp méo nó để trục lợi, thậm chí là dùng nó để loại trừ đối thủ. Xã hội bây giờ không có những động lực tinh thần để hưởng ứng những cuộc vận động như vậy. Hãy chờ xem những hậu quả tạo ra từ cuộc vận động chống tiêu cực trong ngành giáo dục sẽ nặng nề đến thế nào.

Nhà nước cần tập trung chấn đạo cho quốc gia. Đạo không phải là tôn giáo, các tôn giáo là những phương pháp hiệu quả để tải đạo. Đạo là những qui luật vận động thiên nhiên khách quan của trời đất mà khi ngộ đạo con người sẽ hiểu rằng trên có trời, dưới có đất và ở giữa cái không gian ấy con người cần sống với nhau bằng lòng nhân nghĩa. Chỉ khi đó cuộc sống của người dân mới có được sự cân bằng giữa đời sống vật chất, đời sống tinh thần và đời sống tâm linh mà không bị rơi vào các thái cực của đam mê vật chất, độc đoán hoặc lệ thuộc tư tưởng và mê cung tôn giáo. Sự cân bằng như vậy sẽ làm cho xã hội thăng hoa. Khi đó sức miễn nhiễm và đề kháng của xã hội sẽ rất cao nhờ ý thức độc lập tự chủ và tương trợ cộng đồng của mỗi công dân.

Đó là điều kiện cần thiết để xây dựng một quốc gia độc lập và cường thịnh. Đó cũng là lúc mà các doanh nghiệp trong nước có đủ sức mạnh để cùng với nhà nước điều tiết các hoạt động kinh tế hướng đến lợi ích của người dân, cùng làm dân giàu nước mạnh.

Cả nước hãy góp phần đừng để tham nhũng trở thành quốc đạo.

Ngõ thoát hẹp duy nhất

Trong tình trạng nguy cấp hiện nay, vẫn còn một ngõ hẹp duy nhất để thoát khỏi sự thôn tính. Dùng khủng hoảng để chống khủng hoảng; dùng biến để hóa biến; dùng kẻ cơ hội để chống tham nhũng; dùng tham nhũng để chống thôn tính. Muốn làm được như vậy phải có hiền tài, nếu không làm cho Quốc hội thực sự trở thành một nơi tập hợp các hiền tài để thúc đẩy ý chí dân tộc, phát triển trí tuệ của toàn dân thì cho dù chính quyền theo thể chế chính trị nào đi nữa thì đất nước đó cũng sẽ bị thôn tính. Càng không thể đóng cửa lại mà bảo vệ chủ quyền như nhà Nguyễn đã từng làm rồi chuốc lấy thất bại. Bài học cùng thời của nước Nhật vẫn còn nguyên giá trị để mở cửa thành công.

Những vấn đề biên giới lãnh hải vẫn luôn nóng. Không phải mà ngẫu nhiên Trung Quốc vừa lên tiếng về Trường Sa trong lúc Chủ tịch Quốc hội nước ta đang viếng thăm họ. Họ biết rằng đang có một sự sắp xếp khó khăn trong nước để chọn người làm Chủ tịch nước kiêm Tổng bí thư – mô hình mà họ khuyến nghị. Và xin đừng bao giờ quên là những kẻ cơ hội luôn chực chờ ra đòn vào lúc quyết định. Những vấn đề gây tranh cãi về hiệp định biên giới Việt Trung 1999 vẫn còn đó.

Và trên hết, việc hòa hợp dân tộc cần được chú trọng hơn bao giờ hết để tập hợp sức mạnh quốc gia thì mới có thể hy vọng vào một ngày cường thịnh không xa của Việt Nam. 32 năm đã trôi qua, thiết nghĩ ngày 30 tháng 4 cần được đổi thành ngày hòa hợp dân tộc thì sẽ chứa đựng bao nhiêu ý nghĩa và sức mạnh. 32 năm qua diện mạo của đất nước đã thay đổi tốt hơn rất nhiều, đó là những bề nổi dễ nhìn thấy. Nhưng cũng 32 năm rồi mà chỉ có nửa triệu người Việt Nam đã được đi máy bay, chắc phải đến 70 triệu người chỉ được cảm nhận và thụ hưởng sự thay đổi của đất nước qua những hình ảnh và lời nói. Đó là những con số rất cần được nhìn vào chiều sâu nếu muốn Việt Nam thực sự cường thịnh.

Trần Đông Chấn

Mùa xuân tháng 4, 2007

Top of Form

Bottom of Form

GÓP Ý CHO BỘ CHÍNH TRỊ 150 NGÀY SAU ĐẠI HỘI X

Đại hội đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X kết thúc đã gần tròn 5 tháng, bộ Chính trị mới – cơ quan lãnh đạo cao nhất nước đã chính thức nắm quyền tối cao được đúng 150 ngày. Bộ máy lãnh đạo cao cấp trẻ hơn này được giao cho một sứ mệnh quan trọng: đưa đất nước bước vào giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa thành công để khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Nhưng ngoài những kết quả bề nổi, sự thiếu vắng những hoạch định mục tiêu theo chiều sâu, những kiến tạo chiến lược dài hạn không khỏi làm người ta lo lắng.

Khó có thể tìm thấy những điều trên từ các văn kiện trước và sau đại hội X. Những hoạt động thực tế của các nhà lãnh đạo đảng, nhà nước và chính phủ trong 5 tháng qua được báo chí và truyền hình đưa tin và nhấn mạnh cũng chỉ xung quanh các vấn đề chống tham nhũng, thăm các địa phương, tiếp khách và viếng thăm quốc tế. Người dân chỉ nhận những thông tin thường xuyên như Việt Nam sẽ gia nhập WTO, tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục ở mức cao, các tổ chức và báo chí nước ngoài khen tặng sự phát triển của Việt Nam, các bước chuẩn bị cho APEC 2006, thông tin về các vụ án tham nhũng và sự thể hiện kiên quyết chống tham nhũng của hệ thống chính trị.

Những thông tin thế này có thể giúp người dân phấn kích và có niềm tin trong ngắn hạn để tiếp tục đầu tư làm ăn giúp tăng trưởng kinh tế tiếp tục trong một vài năm tới. Nhưng nếu muốn đảm bảo sự tăng trưởng tốt hơn, dài hơn trong những tầm chiến lược 5 năm, 10 năm hay 20 năm tới thì người dân cũng cần phải biết những hoạch định và tầm nhìn quốc gia một cách tương ứng để có kế hoạch làm ăn phù hợp. Các qui hoạch vĩ mô trong 20 năm qua chủ yếu chỉ mang tính đối phó và thường chạy theo các xu thế tự phát của các thành phần kinh tế nhà nước, đầu tư nước ngoài. Gần như không thể tìm thấy các thông tin như: so sánh phân tích lợi thế quốc gia so với các quốc gia khác trong nền kinh tế toàn cầu hóa; vị thế của Việt Nam trong mạng lưới giao thông và viễn thông quốc tế sẽ như thế nào trong những năm tới; tầm nhìn văn hóa Việt Nam có vai trò ra sao trong một nền văn hóa đa phương toàn cầu; chính sách thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân là gì. Nói chung là những hoạch định mang tầm chiến lược để định vị Việt Nam trong một thế giới toàn cầu hóa như thế nào về kinh tế, văn hóa và chính trị, để từ đó xác định các chiến lược giáo dục quốc gia, chăm sóc y tế thích hợp nhằm hỗ trợ người dân thực hiện các quốc sách đó.

Các nhà lập pháp đang tập trung xây dựng và sửa đổi nhiều bộ luật quan trọng nhằm đáp ứng các yêu cầu Việt Nam đã cam kết để gia nhập WTO. Đó là những việc làm cần thiết nhưng chưa đủ, nó mới là một vế của hội nhập. Ở vế còn lại, các đại diện dân cử cần phải thúc đẩy và tạo sức ép lên hệ thống hành pháp nhằm đảm bảo rằng người dân sẽ được tạo các điều kiện cần thiết để có thể tận dụng được các cơ hội rất lớn do hội nhập tạo ra, giảm thiểu những nguy cơ cũng lớn không kém trong môi trường đó. Mỗi người dân cần được trang bị kiến thức và các công cụ cần thiết, và cần được hiểu biết những dẫn hướng chiến lược của quốc gia một cách đúng đắn để có thể hành động hướng đến những mục tiêu chung thì mới có thể tạo được sức mạnh cộng hưởng đưa đất nước phát triển mạnh.

Thành quả của 20 mươi năm qua là rõ rệt và không thể phủ nhận nhưng hãy nhìn nhận thẳng thắn rằng đó là kết quả của một quá trình cởi trói những gì ta đã tự buộc mình. Và cũng cần dũng cảm nhìn thẳng vào những hệ quả xấu, những nguy cơ trầm trọng đã bị tạo ra trong 20 mươi năm qua do những yếu kém về thiếu tầm nhìn hoạch định chiến lược. Tự cởi trói không phải là việc làm dễ dàng, và vẫn còn rất nhiều cái cần phải tiếp tục được cởi trói nhưng trong giai đoạn mới hiện nay nó không còn mang tính đột phá nữa.

Muốn hội nhập thành công và đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ tụt hậu để vươn lên có một vị trí đáng kể trong thế giới toàn cầu hóa thì đòi hỏi một sự Trao quyền sâu rộng cho người dân trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội. Trao quyền không chỉ đơn thuần là xã hội hóa một số các hoạt động kinh tế - xã hội. Đó là một đại kế hoạch để làm sao chính quyền tin vào dân, để làm sao xây dựng niềm tin cho dân vào chính quyền rồi từ đó tạo mọi điều kiện công bằng cho tất cả mọi người dân thuộc mọi thành phần trong xã hội được tự do tham gia vào tất cả các hoạt động khác nhau của đất nước theo những dẫn hướng chiến lược mà chính quyền hoạch định. Trao quyền lại càng không phải là các biện pháp cởi trói tiếp tục như các chương trình cải cách thủ tục hành chính đang được thực hiện.

Cởi trói chỉ cần sự dũng cảm nhưng Trao quyền thì phải cần cả bi, trí lẫn dũng.

Nếu đảng Cộng sản tiếp tục đổi mới lần thứ hai bằng chủ động Trao quyền một cách sâu rộng thì lịch sử sẽ được viết tiếp bởi họ. Bằng không thì chắc chắn sẽ xảy ra một sự kiện tương tự như giá-lương-tiền cách đây 20 năm để buộc đổi mới một cách toàn diện. Nhưng khi đó liệu lịch sử có tiếp tục trao sứ mệnh ấy cho đảng Cộng sản nữa hay không? E là không. Hai mươi năm trước chính sách giá-lương-tiền ra đời để hy vọng giải quyết những bế tắc của xã hội nhưng nó lại tạo ra một sự khủng hoảng trầm trọng. May mắn thay chính sự thất bại này lại giật sập hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp để tạo ra một áp lực cực lớn buộc thay đổi. Phe cấp tiến trong đảng Cộng sản đã nắm bắt cơ hội ấy để tạo ra một làn sóng đổi mới theo kiểu cởi trói từng bước và được các tầng lớp khác nhau trong xã hội ủng hộ. Nhưng chú ý rằng xã hội lúc ấy thỏa mãn với tiến trình đổi mới đó vì nó đã bị trói buộc chặt từ hàng chục năm trước, nhu cầu của con người lúc ấy rất đơn giản chỉ là ăn no mặc ấm. Cho nên người dân dễ dàng chấp nhận sự thay đổi dù có chậm chạp từng bước miễn là có tốt hơn.

Nhưng bây giờ nhu cầu của dân không chỉ là ăn ngon mặc đẹp mà còn là những đòi hỏi về tinh thần cao hơn như văn hóa, bản sắc, tôn giáo, nhân quyền, tự tôn dân tộc, v.v… Hai mươi năm trước, đất nước vẫn chưa hội nhập và các rào cản hành chính còn có thể được dựng lên. Còn trong giai đoạn hiện nay, việc mở cửa cho hội nhập nhưng vẫn cố gắng kiểm soát đa phần không gian vận hành của xã hội cũng sẽ tương tự như giá-lương-tiền, tức cố gắng giải quyết những vấn đề của xã hội bằng những giải pháp không theo qui luật vân động khách quan. Kết quả sẽ khó tránh khỏi một sự khủng hoảng nặng nề.

Lực lượng sản xuất bây giờ đã phát triển mạnh hơn trước đây 20 năm rất nhiều, từng cá nhân hoàn toàn có thể tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh tế, xã hội và cả chính trị nhờ những tiến bộ vượt bậc của công nghệ. Họ đòi hỏi một không gian rộng lớn hơn và phải được Trao quyền thực sự để có thể hoạt động và phát huy sức mạnh của mình nhằm tạo lợi ích cho mình và cho đất nước. Lực lượng này sẽ còn phát triển nhanh và mạnh hơn sau khi đất nước gia nhập WTO, nó sẽ bao gồm nhiều thành phần trong nước lẫn nước ngoài. Không quá 5 năm nữa sự phát triển về lượng của nó sẽ đủ lớn để dẫn đến sự biến đổi về chất, đủ sức trở thành một lực lượng chính trị mạnh để thay đổi cái không gian chật hẹp dù đang được nới lỏng từng bước. Đó là sự vận động tất yếu theo qui luật. Nếu đảng Cộng sản không nhanh chóng thúc đẩy hỗ trợ cho các thành phần kinh tế tư nhân trong nước phát triển nhanh về lượng và chất thì lực lượng chính trị mới nổi lên sẽ là đại diện chủ yếu của các thành phần kinh tế nước ngoài. Tình trạng này đã xảy ra rất nhiều ở các nước Mỹ La Tinh.

Hơn nữa, nếu không thay đổi chính sách duy trì lạm phát cao để thúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng thuần túy thì chắc chắn rằng một bộ phận rất lớn người dân sẽ bị bần cùng hóa và gia tăng cách biệt giàu nghèo, vốn luôn là nguyên nhân của các bất ổn xã hội. Chưa kể những cam kết giảm thuế nhập khẩu nông sản, dỡ bỏ các biện pháp trợ cấp xuất khẩu nông sản và hàng may mặc ngay sau khi gia nhập WTO sẽ tạo ra những tác động rất xấu lên hàng chục triệu lao động chưa có điều kiện để nắm bắt ngay những cơ hội mới được tạo ra bởi toàn cầu hóa. Điều này sẽ tác động sâu sắc đến sự ổn định xã hội, đẩy hàng chục triệu lao động này trở thành lực lượng quần chúng đa số nhưng dễ bị lôi kéo bởi các lực lượng chính trị có tiềm lực kinh tế mạnh. Sẽ là một bất hạnh của dân tộc Lạc Hồng nếu như các lực lượng chính trị đó không phải đại diện cho thành phần kinh tế tư nhân mang tính dân tộc.

Hãy đặt niềm tin vào thành phần kinh tế tư nhân, đây chính là lực lượng ưu tú để bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển kinh tế đất nước, phát huy và lan tỏa bản sắc, văn hóa dân tộc. Dù chỉ mới hình thành 15 năm nay trong điều kiện không hề được ưu đãi gì của nhà nước như hỗ trợ tín dụng, tài chính, đầu tư và các đặc quyền kinh doanh cho các doanh nghiệp quốc doanh; như ưu đãi thuế và các chính sách đặc biệt để thu hút đầu tư nước ngoài; có lúc còn bị kỳ thị nặng nề vậy mà lực lượng này vẫn phát triển không ngừng với tốc độ chóng mặt, vươn lên đóng góp tới hơn 40% GDP từ con số gần như không, giải quyết hơn 50% nhu cầu lao động toàn xã hội. 15 năm qua chỉ mới là giai đoạn khởi động, thành phần này sẽ tăng tốc đến bất ngờ sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Để đầu tư phát triển khu vực này rất đơn giản là không đầu tư gì cả, chính quyền chỉ cần tạo một sân chơi công bằng, không cần phải nặng nề quản lý và tìm nguồn vốn đầu tư cho khu vực kinh tế quốc doanh, không cần phải giảm nguồn thu ngân sách để ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Hãy dành các nguồn vốn đó để tăng cường đầu tư cho giáo dục, giao thông, y tế, quốc phòng.

Chính quyền hãy thúc đẩy xã hội phát triển bằng niềm tin (Trao quyền) và ước mơ (các dẫn hướng chiến lược của quốc gia), không nên tác động vào lòng uất hận của dân chúng. Đảng Cộng sản đang cố gắng củng cố niềm tin của dân bằng những tuyên bố và hành động thể hiện quyết tâm chống tham nhũng vì ai cũng biết rằng lòng dân đã rất tức giận quốc nạn này. Những biện pháp rùm beng ấy chỉ làm thỏa cơn giận của dân chúng trong một thời gian ngắn vì ai cũng không tin rằng chúng có thể thực sự chống được tham nhũng. Trong nhiều năm qua, thường cứ sau những chiến dịch chống tham nhũng được tuyên bố rất quyết liệt thì nạn tham nhũng lại phát triển lên một qui mô lớn hơn, tinh vi hơn. Người dân lại càng tức giận, chính quyền lại phải ra những tuyên bố to tiếng và xử lý một vài vụ án điểm để xoa dịu lòng dân. Cứ như vậy lập lại trong hơn 10 năm qua. Điều này tạo ra những hiệu ứng tâm lý rất lệch lạc của một bộ phận không nhỏ trong xã hội chỉ nghĩ cách tạo ra của cải cho mình bằng cách "đòi lại sự công bằng" thay vì phải phấn đấu để làm ra thêm giá trị cho xã hội. Có rất nhiều người chính đáng đã phải trở thành nạn nhân của sự trút giận và "điều tiết lại thu nhập" như vậy. Xã hội đang ẩn chứa những cơn sóng ngầm của u uất và hằn thù dễ dẫn đến biến động.

Tham nhũng là quả không phải là nhân. Muốn hạn chế tham nhũng thì phải Trao quyền, muốn triệt tiêu tham nhũng thì phải thực thi các chính sách minh bạch công khai. Sự tham nhũng và mức độ của nó không tùy thuộc vào trình độ phát triển của một nước, lại càng không phải là một sự tồn tại tất yếu trong quá trình phát triển. Nó tùy thuộc vào quyết tâm của chính quyền thông qua các nhà lãnh đạo cao nhất có muốn nó tồn tại hay không, và tồn tại ở mức nào. Không muốn nó hoành hành thì chỉ cần thay đổi cái cơ chế sinh ra nó. Chưa thấy nước nào có thể chống tham nhũng thành công bằng cách trừng trị hành vi tham nhũng nhưng vẫn duy trì hợp pháp cái cơ chế sinh ra nó cả. Với cơ chế vận hành của xã hội Việt Nam hiện nay thì tham nhũng, trớ trêu thay, lại chính là động lực của phát triển. Nhưng cái giá của sự phát triển kinh tế trong ngắn hạn đó lại là sự suy thoái xã hội trầm trọng và lâu dài.

Nhà nước cần tập trung giải quyết vấn đề hòa hợp dân tộc bằng những hành động cụ thể và cao cả. Đã tồn tại những nguy cơ cũng như vừa xuất hiện những mầm mống mới khoét sâu sự phân biệt bắc nam, sự chia rẽ cộng đồng trong nước ngoài nước. Đây cũng là những cơn sóng ngầm dễ sinh biến động nếu không có những quyết sách hóa giải hiệu quả.

Nắm được thiên hạ đã rất khó nhưng để bình được thiên hạ thì khó hơn gấp nhiều lần, như câu chuyện Hạng Vũ và Lưu Bang. Hạng Vũ khai thác lòng oán hận của dân chúng để lật đổ nhà Tần và nắm được thiên hạ, nhưng Lưu Bang mới là người bình được thiên hạ nhờ đã biết phất ngọn cờ nhân nghĩa.

Chuyện xưa hơn 2200 năm trước vẫn còn nguyên giá trị cho thời nay.

Trần Đông Chấn

Mùa thu tháng 9, 2006

HAI THÁNG SAU ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Ước mơ Việt Nam, dù mới chỉ là một xã hội dân sự theo khẩu hiệu "xã hội công bằng dân chủ văn minh" vẫn còn rất xa vời.

Tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua ở Việt Nam chỉ có một phần rất nhỏ dân số được hưởng lợi, lớn nhất là những thành phần được hưởng đặc quyền nhà nước và tham nhũng.

Đa số dân chúng còn lại không được hưởng bao nhiêu thành quả tăng trưởng mà còn bị lạm phát rất cao làm cho càng nghèo hơn. Khẩu hiệu chống tham nhũng bây giờ gần như là "mốt thời thượng" của các chính trị gia cộng sản để tạm yên lòng dân chúng.

Ông Mạnh khi tuyên bố nhận chức cam kết chống tham nhũng triệt để, ông Dũng cũng thể hiện quyết tâm như thế.

Nhưng hãy nhìn xem cả một nghị quyết đại hội X vừa qua có nêu ra được quốc sách gì để chống lại quốc nạn này không trừ những khẩu hiệu suông?

Ông Triết thì không hề đề cập đến chống tham nhũng khi nhậm chức, nhưng ông ta là người hành động không nói mà làm.

Nhưng liệu rằng bằng cái tâm của mình ông ấy có tập hợp được một lực lượng cấp tiến mạnh đủ lấn át các phe nhóm cơ hội vốn rất đông và sẽ còn phát triển hơn sau khi ông Dũng nắm quyền hay không.

Đây vẫn còn là một câu hỏi chưa có trả lời chắc chắn vì ông Mạnh với bản tính trung dung thiếu quyết đoán sẽ tạo nên một thế "cân bằng bên trong" giữa các phe nhóm để đạt điều được gọi là ổn định chính trị.

Xem ra, về đường lối kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy nhanh tăng trưởng nhưng kém chất lượng và gia tăng cách biệt giàu nghèo; đường lối chính trị sẽ không có gì thay đổi, vẫn là đất sống cho tham nhũng phát triển hơn nữa; dân nghèo vẫn còn phải chịu đựng thiệt thòi cả về quyền lợi kinh tế lẫn chính trị.

Ước mơ Việt Nam, khát vọng của những con Hồng cháu Lạc của ai đó gửi gấm trên mạng ( www.chan-lac-hong.org ):

Nam quốc Mộc tinh Chấn Lạc Hồng
Vận thiên khí hội kiến hòa nhân
Chấn đạo quốc hưng bình thiên hạ
Ngoại quốc lân bang kính phục giao

Thật hào khí nhưng hoài bão thế này chắc phải chờ đến dấu ấn của Thượng đế mới thành hiên thực.

Trần Đông Chấn

30/06/2006

GÓP Ý CHO BỘ CHÍNH TRỊ 150 NGÀY SAU ĐẠI HỘI X

Đại hội đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X kết thúc đã gần tròn 5 tháng, bộ Chính trị mới – cơ quan lãnh đạo cao nhất nước đã chính thức nắm quyền tối cao được đúng 150 ngày. Bộ máy lãnh đạo cao cấp trẻ hơn này được giao cho một sứ mệnh quan trọng: đưa đất nước bước vào giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa thành công để khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Nhưng ngoài những kết quả bề nổi, sự thiếu vắng những hoạch định mục tiêu theo chiều sâu, những kiến tạo chiến lược dài hạn không khỏi làm người ta lo lắng.

Khó có thể tìm thấy những điều trên từ các văn kiện trước và sau đại hội X. Những hoạt động thực tế của các nhà lãnh đạo đảng, nhà nước và chính phủ trong 5 tháng qua được báo chí và truyền hình đưa tin và nhấn mạnh cũng chỉ xung quanh các vấn đề chống tham nhũng, thăm các địa phương, tiếp khách và viếng thăm quốc tế. Người dân chỉ nhận những thông tin thường xuyên như Việt Nam sẽ gia nhập WTO, tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục ở mức cao, các tổ chức và báo chí nước ngoài khen tặng sự phát triển của Việt Nam, các bước chuẩn bị cho APEC 2006, thông tin về các vụ án tham nhũng và sự thể hiện kiên quyết chống tham nhũng của hệ thống chính trị.

Những thông tin thế này có thể giúp người dân phấn kích và có niềm tin trong ngắn hạn để tiếp tục đầu tư làm ăn giúp tăng trưởng kinh tế tiếp tục trong một vài năm tới. Nhưng nếu muốn đảm bảo sự tăng trưởng tốt hơn, dài hơn trong những tầm chiến lược 5 năm, 10 năm hay 20 năm tới thì người dân cũng cần phải biết những hoạch định và tầm nhìn quốc gia một cách tương ứng để có kế hoạch làm ăn phù hợp. Các qui hoạch vĩ mô trong 20 năm qua chủ yếu chỉ mang tính đối phó và thường chạy theo các xu thế tự phát của các thành phần kinh tế nhà nước, đầu tư nước ngoài. Gần như không thể tìm thấy các thông tin như: so sánh phân tích lợi thế quốc gia so với các quốc gia khác trong nền kinh tế toàn cầu hóa; vị thế của Việt Nam trong mạng lưới giao thông và viễn thông quốc tế sẽ như thế nào trong những năm tới; tầm nhìn văn hóa Việt Nam có vai trò ra sao trong một nền văn hóa đa phương toàn cầu; chính sách thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân là gì. Nói chung là những hoạch định mang tầm chiến lược để định vị Việt Nam trong một thế giới toàn cầu hóa như thế nào về kinh tế, văn hóa và chính trị, để từ đó xác định các chiến lược giáo dục quốc gia, chăm sóc y tế thích hợp nhằm hỗ trợ người dân thực hiện các quốc sách đó.

Các nhà lập pháp đang tập trung xây dựng và sửa đổi nhiều bộ luật quan trọng nhằm đáp ứng các yêu cầu Việt Nam đã cam kết để gia nhập WTO. Đó là những việc làm cần thiết nhưng chưa đủ, nó mới là một vế của hội nhập. Ở vế còn lại, các đại diện dân cử cần phải thúc đẩy và tạo sức ép lên hệ thống hành pháp nhằm đảm bảo rằng người dân sẽ được tạo các điều kiện cần thiết để có thể tận dụng được các cơ hội rất lớn do hội nhập tạo ra, giảm thiểu những nguy cơ cũng lớn không kém trong môi trường đó. Mỗi người dân cần được trang bị kiến thức và các công cụ cần thiết, và cần được hiểu biết những dẫn hướng chiến lược của quốc gia một cách đúng đắn để có thể hành động hướng đến những mục tiêu chung thì mới có thể tạo được sức mạnh cộng hưởng đưa đất nước phát triển mạnh.

Thành quả của 20 mươi năm qua là rõ rệt và không thể phủ nhận nhưng hãy nhìn nhận thẳng thắn rằng đó là kết quả của một quá trình cởi trói những gì ta đã tự buộc mình. Và cũng cần dũng cảm nhìn thẳng vào những hệ quả xấu, những nguy cơ trầm trọng đã bị tạo ra trong 20 mươi năm qua do những yếu kém về thiếu tầm nhìn hoạch định chiến lược. Tự cởi trói không phải là việc làm dễ dàng, và vẫn còn rất nhiều cái cần phải tiếp tục được cởi trói nhưng trong giai đoạn mới hiện nay nó không còn mang tính đột phá nữa.

Muốn hội nhập thành công và đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ tụt hậu để vươn lên có một vị trí đáng kể trong thế giới toàn cầu hóa thì đòi hỏi một sự Trao quyền sâu rộng cho người dân trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội. Trao quyền không chỉ đơn thuần là xã hội hóa một số các hoạt động kinh tế - xã hội. Đó là một đại kế hoạch để làm sao chính quyền tin vào dân, để làm sao xây dựng niềm tin cho dân vào chính quyền rồi từ đó tạo mọi điều kiện công bằng cho tất cả mọi người dân thuộc mọi thành phần trong xã hội được tự do tham gia vào tất cả các hoạt động khác nhau của đất nước theo những dẫn hướng chiến lược mà chính quyền hoạch định. Trao quyền lại càng không phải là các biện pháp cởi trói tiếp tục như các chương trình cải cách thủ tục hành chính đang được thực hiện.

Cởi trói chỉ cần sự dũng cảm nhưng Trao quyền thì phải cần cả bi, trí lẫn dũng.

Nếu đảng Cộng sản tiếp tục đổi mới lần thứ hai bằng chủ động Trao quyền một cách sâu rộng thì lịch sử sẽ được viết tiếp bởi họ. Bằng không thì chắc chắn sẽ xảy ra một sự kiện tương tự như giá-lương-tiền cách đây 20 năm để buộc đổi mới một cách toàn diện. Nhưng khi đó liệu lịch sử có tiếp tục trao sứ mệnh ấy cho đảng Cộng sản nữa hay không? E là không. Hai mươi năm trước chính sách giá-lương-tiền ra đời để hy vọng giải quyết những bế tắc của xã hội nhưng nó lại tạo ra một sự khủng hoảng trầm trọng. May mắn thay chính sự thất bại này lại giật sập hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp để tạo ra một áp lực cực lớn buộc thay đổi. Phe cấp tiến trong đảng Cộng sản đã nắm bắt cơ hội ấy để tạo ra một làn sóng đổi mới theo kiểu cởi trói từng bước và được các tầng lớp khác nhau trong xã hội ủng hộ. Nhưng chú ý rằng xã hội lúc ấy thỏa mãn với tiến trình đổi mới đó vì nó đã bị trói buộc chặt từ hàng chục năm trước, nhu cầu của con người lúc ấy rất đơn giản chỉ là ăn no mặc ấm. Cho nên người dân dễ dàng chấp nhận sự thay đổi dù có chậm chạp từng bước miễn là có tốt hơn.

Nhưng bây giờ nhu cầu của dân không chỉ là ăn ngon mặc đẹp mà còn là những đòi hỏi về tinh thần cao hơn như văn hóa, bản sắc, tôn giáo, nhân quyền, tự tôn dân tộc, v.v… Hai mươi năm trước, đất nước vẫn chưa hội nhập và các rào cản hành chính còn có thể được dựng lên. Còn trong giai đoạn hiện nay, việc mở cửa cho hội nhập nhưng vẫn cố gắng kiểm soát đa phần không gian vận hành của xã hội cũng sẽ tương tự như giá-lương-tiền, tức cố gắng giải quyết những vấn đề của xã hội bằng những giải pháp không theo qui luật vân động khách quan. Kết quả sẽ khó tránh khỏi một sự khủng hoảng nặng nề.

Lực lượng sản xuất bây giờ đã phát triển mạnh hơn trước đây 20 năm rất nhiều, từng cá nhân hoàn toàn có thể tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh tế, xã hội và cả chính trị nhờ những tiến bộ vượt bậc của công nghệ. Họ đòi hỏi một không gian rộng lớn hơn và phải được Trao quyền thực sự để có thể hoạt động và phát huy sức mạnh của mình nhằm tạo lợi ích cho mình và cho đất nước. Lực lượng này sẽ còn phát triển nhanh và mạnh hơn sau khi đất nước gia nhập WTO, nó sẽ bao gồm nhiều thành phần trong nước lẫn nước ngoài. Không quá 5 năm nữa sự phát triển về lượng của nó sẽ đủ lớn để dẫn đến sự biến đổi về chất, đủ sức trở thành một lực lượng chính trị mạnh để thay đổi cái không gian chật hẹp dù đang được nới lỏng từng bước. Đó là sự vận động tất yếu theo qui luật. Nếu đảng Cộng sản không nhanh chóng thúc đẩy hỗ trợ cho các thành phần kinh tế tư nhân trong nước phát triển nhanh về lượng và chất thì lực lượng chính trị mới nổi lên sẽ là đại diện chủ yếu của các thành phần kinh tế nước ngoài. Tình trạng này đã xảy ra rất nhiều ở các nước Mỹ La Tinh.

Hơn nữa, nếu không thay đổi chính sách duy trì lạm phát cao để thúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng thuần túy thì chắc chắn rằng một bộ phận rất lớn người dân sẽ bị bần cùng hóa và gia tăng cách biệt giàu nghèo, vốn luôn là nguyên nhân của các bất ổn xã hội. Chưa kể những cam kết giảm thuế nhập khẩu nông sản, dỡ bỏ các biện pháp trợ cấp xuất khẩu nông sản và hàng may mặc ngay sau khi gia nhập WTO sẽ tạo ra những tác động rất xấu lên hàng chục triệu lao động chưa có điều kiện để nắm bắt ngay những cơ hội mới được tạo ra bởi toàn cầu hóa. Điều này sẽ tác động sâu sắc đến sự ổn định xã hội, đẩy hàng chục triệu lao động này trở thành lực lượng quần chúng đa số nhưng dễ bị lôi kéo bởi các lực lượng chính trị có tiềm lực kinh tế mạnh. Sẽ là một bất hạnh của dân tộc Lạc Hồng nếu như các lực lượng chính trị đó không phải đại diện cho thành phần kinh tế tư nhân mang tính dân tộc.

Hãy đặt niềm tin vào thành phần kinh tế tư nhân, đây chính là lực lượng ưu tú để bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển kinh tế đất nước, phát huy và lan tỏa bản sắc, văn hóa dân tộc. Dù chỉ mới hình thành 15 năm nay trong điều kiện không hề được ưu đãi gì của nhà nước như hỗ trợ tín dụng, tài chính, đầu tư và các đặc quyền kinh doanh cho các doanh nghiệp quốc doanh; như ưu đãi thuế và các chính sách đặc biệt để thu hút đầu tư nước ngoài; có lúc còn bị kỳ thị nặng nề vậy mà lực lượng này vẫn phát triển không ngừng với tốc độ chóng mặt, vươn lên đóng góp tới hơn 40% GDP từ con số gần như không, giải quyết hơn 50% nhu cầu lao động toàn xã hội. 15 năm qua chỉ mới là giai đoạn khởi động, thành phần này sẽ tăng tốc đến bất ngờ sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Để đầu tư phát triển khu vực này rất đơn giản là không đầu tư gì cả, chính quyền chỉ cần tạo một sân chơi công bằng, không cần phải nặng nề quản lý và tìm nguồn vốn đầu tư cho khu vực kinh tế quốc doanh, không cần phải giảm nguồn thu ngân sách để ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Hãy dành các nguồn vốn đó để tăng cường đầu tư cho giáo dục, giao thông, y tế, quốc phòng.

Chính quyền hãy thúc đẩy xã hội phát triển bằng niềm tin (Trao quyền) và ước mơ (các dẫn hướng chiến lược của quốc gia), không nên tác động vào lòng uất hận của dân chúng. Đảng Cộng sản đang cố gắng củng cố niềm tin của dân bằng những tuyên bố và hành động thể hiện quyết tâm chống tham nhũng vì ai cũng biết rằng lòng dân đã rất tức giận quốc nạn này. Những biện pháp rùm beng ấy chỉ làm thỏa cơn giận của dân chúng trong một thời gian ngắn vì ai cũng không tin rằng chúng có thể thực sự chống được tham nhũng. Trong nhiều năm qua, thường cứ sau những chiến dịch chống tham nhũng được tuyên bố rất quyết liệt thì nạn tham nhũng lại phát triển lên một qui mô lớn hơn, tinh vi hơn. Người dân lại càng tức giận, chính quyền lại phải ra những tuyên bố to tiếng và xử lý một vài vụ án điểm để xoa dịu lòng dân. Cứ như vậy lập lại trong hơn 10 năm qua. Điều này tạo ra những hiệu ứng tâm lý rất lệch lạc của một bộ phận không nhỏ trong xã hội chỉ nghĩ cách tạo ra của cải cho mình bằng cách "đòi lại sự công bằng" thay vì phải phấn đấu để làm ra thêm giá trị cho xã hội. Có rất nhiều người chính đáng đã phải trở thành nạn nhân của sự trút giận và "điều tiết lại thu nhập" như vậy. Xã hội đang ẩn chứa những cơn sóng ngầm của u uất và hằn thù dễ dẫn đến biến động.

Tham nhũng là quả không phải là nhân. Muốn hạn chế tham nhũng thì phải Trao quyền, muốn triệt tiêu tham nhũng thì phải thực thi các chính sách minh bạch công khai. Sự tham nhũng và mức độ của nó không tùy thuộc vào trình độ phát triển của một nước, lại càng không phải là một sự tồn tại tất yếu trong quá trình phát triển. Nó tùy thuộc vào quyết tâm của chính quyền thông qua các nhà lãnh đạo cao nhất có muốn nó tồn tại hay không, và tồn tại ở mức nào. Không muốn nó hoành hành thì chỉ cần thay đổi cái cơ chế sinh ra nó. Chưa thấy nước nào có thể chống tham nhũng thành công bằng cách trừng trị hành vi tham nhũng nhưng vẫn duy trì hợp pháp cái cơ chế sinh ra nó cả. Với cơ chế vận hành của xã hội Việt Nam hiện nay thì tham nhũng, trớ trêu thay, lại chính là động lực của phát triển. Nhưng cái giá của sự phát triển kinh tế trong ngắn hạn đó lại là sự suy thoái xã hội trầm trọng và lâu dài.

Nhà nước cần tập trung giải quyết vấn đề hòa hợp dân tộc bằng những hành động cụ thể và cao cả. Đã tồn tại những nguy cơ cũng như vừa xuất hiện những mầm mống mới khoét sâu sự phân biệt bắc nam, sự chia rẽ cộng đồng trong nước ngoài nước. Đây cũng là những cơn sóng ngầm dễ sinh biến động nếu không có những quyết sách hóa giải hiệu quả.

Nắm được thiên hạ đã rất khó nhưng để bình được thiên hạ thì khó hơn gấp nhiều lần, như câu chuyện Hạng Vũ và Lưu Bang. Hạng Vũ khai thác lòng oán hận của dân chúng để lật đổ nhà Tần và nắm được thiên hạ, nhưng Lưu Bang mới là người bình được thiên hạ nhờ đã biết phất ngọn cờ nhân nghĩa.

Chuyện xưa hơn 2200 năm trước vẫn còn nguyên giá trị cho thời nay.

Trần Đông Chấn

Mùa thu tháng 9, 2006

Mùa xuân tháng 3, 2008.

Filed under: Đời sống

Raul Castro

đã nổi tiếng là người thừa hành của Fidel. Nhưng ở tuổi 75, ông cũng ít cứng rắn và khắc nghiệt hơn, và có lẽ cũng không còn nhiều lựa chọn khác ngoại trừ mở cửa nền kinh tế của hòn đảo này.

Khi Chính phủ Bush bắt đầu đưa hàng trăm kẻ tình nghi khủng bố al-Qaeda về căn cứ hải quân Mỹ ở Guantanamo, Cuba, vào năm 2002, hầu hết mọi người ở Washington đều nghĩ Chủ tịch Cuba Fidel Castro sẽ giận điên lên. Nhưng không. Và theo các nhà quan sát Cuba kỳ cựu như cựu phân tích viên CIA Brian Latell, chính em trai của Fidel, Bộ trưởng Quốc phòng Raul Castro, là người đã giữ cho các bài diễn văn chống Mỹ huênh hoang của nhà độc tài cộng sản này không vượt quá tầm kiểm soát. Hơn thế nữa, thậm chí Raul còn quả quyết với các phóng viên rằng nếu bất cứ một tù nhân Guantanamo nào vượt ngục thì lực lượng an ninh Cuba sẽ bắt giữ và gởi trả lại - một hành động khiến nhiều nước trong cộng đồng quốc tế phải gãi đầu.

Từ lâu Raul Castro đã nổi tiếng là người thừa hành của Fidel - người giám hộ cứng rắn có bàn tay sắt về ý thức hệ cho chế độ của anh trai mình. Đó gần như là một sự đại diện không xứng đáng mà ông bắt đầu xây dựng bằng cách giám sát cuộc xử tử lập tức hàng loạt người lính trung thành với cựu độc tài Cuba Fulgencio Batista sau khi Fidel lật đổ Batista vào năm 1959. Nhưng khi Raul, 75 tuổi, nhận quyền điều hành chính phủ trong tháng qua - ít nhất là cho đến khi Fidel phục hồi sau một cuộc giải phẫu lớn để điều trị chứng xuất huyết nội, theo một thông cáo chính thức - Washington có lẽ đang căng thẳng với những dấu hiệu từ một khía cạnh ít được biết đến của ông. Thực vậy, Raul còn được gọi là “Castro thực tế”. Khi và nếu ông chính thức kế vị Fidel luôn thì theo nhiều nhà quan sát Cuba dự đoán, ông sẽ thật sự mang đến một nền cai trị cải cách hơn và ít ương ngạnh hơn cho hòn đảo cộng sản này. “Tôi nghĩ ông ấy sẽ thử áp dụng một khuôn mẫu kinh tế Trung Quốc, có thể sẽ tiếp tục một chế độ chính trị cứng rắn nhưng sẽ cho phép nhiều doanh nghiệp tư nhân hơn và nới lỏng các quy định đầu tư nước ngoài”, Latell, một nhà nghiên cứu lâu năm ở Viện Cuba thuộc Đại học Miami, tác giả một cuốn sách được xuất bản gần đây, “After Fidel”, nhận xét, “Và tôi nghĩ ông ấy cũng sẽ muốn có những mối quan hệ tốt hơn và đối thoại nhiều hơn với Mỹ”.

Khi nói công khai, các viên chức Chính phủ Bush cho rằng như thế chưa đủ để dỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế 44 năm qua của Washington đối với Cuba. Họ nhấn mạnh rằng Raul, ngay cả khi ông mở cửa nền kinh tế xơ xác của Cuba, vẫn là một kẻ bạo chúa đến tận xương tủy không thể chấp nhận được như Fidel - một kẻ hứa hẹn một thể chế chuyên quyền hơn bất cứ một dạng chuyển tiếp dân chủ nào khác. Nhưng trong những cuộc nói chuyện riêng tư, một số người thừa nhận họ thích viễn cảnh của một thời kỳ phi chính phủ Raul hơn một sự hỗn độn hậu Fidel có thể dẫn đến hàng ngàn người Cuba vượt biên tới Nam Florida - một dạng khủng hoảng tiếp vận và ngoại giao từ lâu vẫn ám ảnh các Tổng thống Mỹ cũng như chính bản thân Fidel Castro. Phía Mỹ cũng phải lo lắng về làn sóng những người Cuba tha hương bỗng vui mừng quay lại quê hương mình và có khả năng khuấy động thêm sự hỗn loạn tại đó, dù Mỹ tin rằng họ đã có một kế hoạch Bảo vệ Bờ biển vững chắc để ngăn chặn điều này.

Luật Helms-Burton 1996 về căn bản ngăn cấm Mỹ giao thiệp với Raul nếu ông ta kế vị Fidel. Nhưng một số viên chức Bộ Ngoại giao tin rằng nếu Raul thật sự tiến hành các bước cải cách và hướng đến Mỹ thì Washington sẽ thật điên rồ nếu tiếp tục ngồi ngoài cuộc chơi, bất kể có bao nhiêu phiếu bầu bảo toàn trong cộng đồng Cuba ly hương nắm sức mạnh chính trị ở Nam Florida.

Sự thật, Raul hầu như không có lựa chọn nào khác ngoại trừ phải thực tế. Ông nổi tiếng biết người biết ta và dễ gần gũi hơn Fidel - không như Fidel, ông thích tiệc rượu, nhảy nhót và kể những câu chuyện đùa thô tục - và ông cũng là nhân vật số 2 được tin cậy nhất của Fidel từ khi họ còn là những chiến sĩ du kích chiến đấu ở Sierra Maestra phía đông Cuba vào những năm 1950. Nhưng Raul được tận hưởng ít hơn, nếu có, sự yêu mến kỳ lạ mà Fidel có được, ít nhất là ở những người Cuba lớn tuổi, sự yêu mến đã giúp ông lên nắm quyền từ sau cuộc cách mạng 1959. Đó là lý do chính yếu tại sao chính phủ Cuba trong vài tháng gần đây đã thiết kế một kế hoạch “làm đẹp” quan hệ công chúng cho Raul bao gồm một bài báo dài lê thê trong tờ báo chính thức Granma, nhấn mạnh khía cạnh ấm áp của ông ở vai trò một người cha và một người ông trong gia đình. Nhưng việc đó có thể không làm nên trò trống gì. Để rèn giũa một mối liên kết có thể tồn tại được với 11 triệu người dân Cuba dưới vòng cương tỏa, nhiều nhà phân tích tin rằng Raul cũng sẽ phải nới dây cho họ nhiều hơn Fidel từng cho phép.

Trong một buổi lễ quân đội vào tháng trước, Raul, người trở thành một đảng viên cộng sản khi còn là một thanh niên, thậm chí còn trước cả Fidel, nhấn mạnh rằng “chỉ có Đảng Cộng sản” mới có thể cai trị Cuba và “bất cứ cái gì khác cũng chỉ là phỏng đoán”. Nhưng cùng lúc, có thể Raul lại chấp nhận nhiều biện pháp cải tổ của Liên Xô vào DNA chính trị của ông hơn Fidel. Khi những khoản viện trợ kinh tế hậu hĩ của Liên Xô cho Cuba biến mất vào đầu những năm 1990 và nhiều người Cuba phải đối mặt với một nạn đói có thể xảy ra, Raul đã thuyết phục một Fidel ngần ngại mở cửa lại các thị trường nông nghiệp tư của hòn đảo như một cách khuyến khích sản xuất lương thực. Ông khẳng định: “Đậu quan trọng hơn súng”. Latell đồng ý: “Chính Raul chư không phải Fidel là người đã nhận ra rằng Cuba sẽ phải theo đuổi cải cách kinh tế để có thể sống còn”. Và ông cũng đưa nhiều sĩ quan quân đội của mình chịu trách nhiệm các doanh nghiệp mới như trong ngành du lịch. Trong cuốn “After Fidel”, Latell viết rằng Raul, “không như anh mình, ông chưa bao giờ bị thúc đẩy bởi sự tìm kiếm danh vọng và hào quang hay sự tưởng thưởng trên trường quốc tế. Ông không phát đạt nhờ xung đột và đối đầu như Fidel ngay từ thuở nhỏ. Ông quan tâm hơn đến những thử thách kinh tế mà người dân Cuba đang phải gánh chịu, và có vẻ như ông cũng linh động và trắc ẩn hơn trong quyền lực”.

Không có gì ngạc nhiên khi các nhà phân tích Cuba kỳ cựu khác khẳng định rằng đó là một sự mô tả tính cách quá nhân đạo với một con người đã gắn bó rất lâu với nền quân sự và cơ cấu an ninh đàn áp, chịu trách nhiệm tống giam và trong nhiều trường hợp là tra tấn hàng ngàn người chống đối. Và còn một số nhân tố có thể giữ chân Raul bên phe cứng rắn ngay cả sau khi Fidel đã chết. Một mặt, sự hào phóng của người đồng minh cánh tả giàu dầu mỏ của Fidel, Tổng thống Venezuela Hugo Chavez, đã góp phần đáng kể giữ cho nền kinh tế Cuba trôi nổi, giảm bớt mức độ khẩn cấp của những cải cách kinh tế mà nhiều người mong đợi dưới thời Fidel những năm gần đây. (Có thể Cuba còn được cứu bởi những phát hiện gần đây của các mỏ dự trữ dầu thô đầy dẫy ngoài khơi bờ biển của họ). Mặt khác, dưới trướng Raul là một số cán bộ cộng sản trẻ tuổi hơn và thuần ý thức hơn, chẳng hạn như Bộ trưởng Ngoại giao Felipe Perez Roque 40 tuổi, bị nhiều người Cuba nhạo báng là “Ngài Taliban” và có khả năng giới hạn phạm vi thực hiện những cải cách tiềm tàng của Raul.

Tuy nhiên, hiện nay chính phủ Cuba vẫn khẳng định rằng Raul chỉ tạm cầm quyền, có lẽ chỉ vài tuần hay vài tháng cho đến khi Fidel quay lại. Trong suốt 47 năm nắm quyền, Fidel, vừa được 80 tuổi vào ngày 13/8, chưa bao giờ nhượng quyền như thế cho bất cứ ai. Và khi được hỏi tại sao, nếu Fidel thật sự vẫn còn sống, ông lại làm một việc không giống mình chút nào là để cho những người phụ tá tuyên bố một thông báo quan trọng như thế thay vì tự mình làm điều đó, những nguồn tin chính thức đáng tin cậy tại Havana khẳng định rằng thời gian dưỡng bệnh sau cuộc giải phẫu điều trị xuất huyết nội yêu cầu ông tuyệt đối không được làm gì cả mà phải nằm bất động suốt nhiều ngày sau đó, thậm chí không được đọc thông cáo trên đài phát thanh.

Ngay cả các viên chức tình báo Mỹ cũng cảnh báo rằng sự hân hoan trong cộng đồng Cuba ly hương ở Miami trước cái chết sắp tới của Castro “hãy còn quá sớm”, một người nói, “Vào thời điểm này không có lý do gì để nghi ngờ những điều mà chính người Cuba nói ra về tình trạng của ông ta”. Ngũ Giác Đài và các viên chức tình báo Mỹ nói với The Time họ tin rằng cuộc giải phẫu của Castro đã diễn ra vào cuối tuần trước - có thể là thứ năm hoặc thứ sáu - và chính phủ Cuba sẽ không tuyên bố những sắp đặt chuyển tiếp tạm thời trừ khi họ chắc chắn nhà độc tài sẽ qua khỏi. Các viên chức này tin rằng Castro sẽ trải qua một thời gian hồi phục khá dài, khi đó em trai ông sẽ phải đưa ra các quyết định và xuất hiện trước công chúng trong vị trí của ông. “Đây là một cuộc diễn tập quan trọng cho kế hoạch nối ngôi của họ”, một viên chức tình báo khác nói, “Và họ đang chờ xem người dân Cuba và cộng đồng quốc tế sẽ phản ứng với Raul như thế nào”. Tuy nhiên, những nguồn tin tại Cuba nghi ngờ giả thuyết đó và cho rằng cuộc giải phẫu chỉ mới diễn ra. Dù sao đi nữa, thậm chí nếu Fidel sẽ chết trong vài ngày tới, dường như Raul vẫn đại diện cho một cuộc chuyển tiếp không hỗn loạn tại Cuba mà cả Fidel và, thành thật mà nói, chín vị Tổng thống Mỹ từng bị ông quấy nhiễu từ năm 1959 đến nay, đều sẽ hài lòng.

Tim Padgett/Miami - Dolly Mascarenas/Mexico City

Cu Ba sẽ tiến lên thoát khỏi tình trạng hiện nay khi mà lương 1 thẩm phán khoảng 29 USD/tháng, lương hưu 8-9 usd/tháng/người. Người dân Cuba hậu Fidel mới được mua và sở hữu PC, điện thoại đi động…?

Filed under: Đời sống

Thắng”. Nghĩ, cũng nên nói thêm cho rõ mấy lời.

Fidel Castro, 81 tuổi, sau 18 tháng ở trong tình trạng gần như không nói và đi lại được, đã gắng gượng để đưa ra một lời tuyên bố bằng giấy rằng: “Tôi không phải là người ham hố quyền lực”. Một nhà ngoại giao của ta nói, “Đồng chí Fidel vẫn được nhân dân Cuba coi là lãnh tụ vĩ đại”. Không biết kết luận ấy có dựa trên một cuộc thăm dò ý kiến “nhân dân Cuba” nào không. Chỉ biết, người dân Cuba hiện đang phải sống với khoảng 5 dollar/người/tháng.

Fidel sinh ra trong một gia đình khá giả nhưng ông bắt đầu sự nghiệp chính trị bằng cách làm luật sư cãi miễn phí cho người nghèo. Ông đã từng đắc cử vào cơ quan lập pháp của Cuba nhưng một cuộc đảo chánh đã cản trở ông bước vào chính trường bằng con đường dân chủ. Ông cầm đầu một cuộc nổi loạn, đã bị cầm tù, đã phải lưu vong và đã trở thành huyền thoại khi vượt biển trở về cùng với Che để rồi sau đó ít tháng lật đổ được chế độ độc tài Batista (1-1959).

Người Mỹ vào lúc đó đã nhanh chóng công nhận chính quyền của Fidel, nhưng ông đã chọn mô hình Xô Viết. Đầu thập niên 60s, CIA đã dùng những người Cuba lưu vong trở về lật đổ ông, nhưng thất bại. CIA cũng đã từng có âm mưu ám sát ông và Fidel đã dùng sự kiện này biến mình thành một huyền thoại được nhiều người tin khi tự tuyên bố là đã “thoát chết 634 lần”.

Cũng là trí thức đi theo cộng sản nhưng khác với Pol Pot, Fidel không phải là một người trở thành bạo chúa vì cực đoan. Ông, chủ yếu tự “corrupt” mình do ở quá lâu trên đỉnh cao quyền lực.

George W. Wasington cũng đã từng chỉ huy cuộc “nổi loạn” của người Mỹ giành độc lập từ tay thực dân Anh. Tuy nhiên, Washington đã không thể trở thành độc tài vì ông và các đồng chí của mình đã thiết lập cho nước Mỹ một bản Hiến Pháp, xác lập các nhánh quyền lực nhà nước trên cơ sở quyền lực đó, chủ yếu, để bảo đảm quyền tự do của người dân. Và điều quan trọng là, Washington và các “công thần” thay vì lộng quyền, đã hiệp tâm bảo vệ bằng được các nguyên tắc mà họ thống nhất với nhau trong Hiến Pháp. Cho dù khi đó Hiến pháp Mỹ chưa hạn chế số lượng nhiệm kỳ tổng thống, Washington đã “không phục vụ tổ quốc” tới hơi thở cuối cùng. Ông rút về trang trại của mình ở núi Vermon sau khi kết thúc nhiệm kỳ thứ 2.

Ở thời đại của chúng ta, cũng xuất hiện một con người vĩ đại khác, Nelson Mandela. Vì lãnh đạo phong trào người Phi chống lại Aparthai, Nelson Mandela đã phải ngồi tù tới 26 năm. Khi giành lại quyền lực từ tay những người da trắng, đã đàn áp mình, bằng con đường dân chủ, ông không những không chủ trương trả thù hay kỳ thị họ mà còn chỉ ngồi trên ghế tổng thống vỏn vẹn 5 năm. Không thể phủ nhận được phẩm chất cá nhân, nhưng chính thể chế chính trị mà họ lựa chọn đã giúp những người như Nelson Mandela giữ được sự tỉnh táo ngay cả khi đã ở trên đỉnh cao quyền lực.

Cuộc nổi loạn do Fidel cầm đầu hồi những năm 50s cũng khá lãng mạn. Ông đã từng được ngưỡng mộ. Nhưng, Cuba vốn là một đảo quốc nổi tiếng trong khối châu Mỹ Latin. Từ Florida, người Mỹ chỉ cần leo lên phà Key West là có thể tới thẳng Havana thưởng thức hải sản, biển xanh và những cô nàng nóng bỏng, nồng nhiệt trong điệu chachacha. Đảo quốc tự do Cuba, kể từ Fidel, đã trở thành một xã hội khắc nghiệt. Hàng trăm nghìn người dân buộc phải trở thành thuyền nhân. Fidel, không những đã không cải cách để cải thiện không khí ngột ngạt cả về kinh tế lẫn chính trị mà ông đã sử dụng “vượt biên” như là một cái van để tống khứ những thành phần bất mãn dưới chính sách cầm quyền hà khắc của mình. Lần “xả van” năm 1980 có tới 125 nghìn người dân Cuba chạy sang Mỹ. Lần “xả van” ngắn ngay sau khi Liên Xô sụp đổ cũng “đẩy” được hơn 30 nghìn người.

Liên Xô sụp đổ, viện trợ không còn, kinh tế Cuba xuống tận đáy. Đầu thập niên 90s, Cuba đã từng cho phép người dân tự làm ăn, không thuê mướn nhân công, 150 loại hình kinh doanh. Chính sách này nghe nói là của Raul và năm 2004, khi ông anh Fidel giựt mình sợ mất CNXH, danh mục kinh doanh mà người dân được tự làm đã bị cắt giảm hơn 40 loại hình. Thủ đô Havana đã từng có lúc có tới 1000 cơ sở ăn uống tư để rồi nay chỉ còn khoảng 100 cơ sở (theo Washington Post).

Năm 2005, báo Tiền Phong đã từng viết bài kể chuyện các sinh viên Việt Nam “du học” ở Cuba theo chương trình học bổng của Bộ Giáo dục, dù đã phải chi rất nhiều tiền vẫn đói tới “run người”. Cũng năm đó, một người quen của Osin, khi ấy đang làm giám đốc một bảo tàng ở Canada, đã từng gặp Fidel và đến Cuba rất nhiều lần, kể: Một lần đến Cuba anh đã đi kiếm… “gái”. Sau khi đưa một cô về phòng, mới biết cô ta là một giáo sư sử học. “Xong việc” cô gái “xin” 25 đô la. Anh hỏi sao một tiến sỹ lại đi làm thêm nghề này để chỉ lấy 25 đô la, cô nói: “Số tiền đó gia đình tôi sống được cả tháng”.

Sự đói kém của người dân Cuba được một quan chức cao cấp của Việt Nam, người đi công tác nhiều lần ở Cuba và đã từng nhận xì-gà từ tay Fidel giải thích trong một câu chuyện tiếu lâm chính trị:

Một lần, Fidel tới thăm một nông trại, các cán bộ dẫn ông tới thăm một con lợn nái sắp đẻ. Fidel nhìn con lợn và phán: “Nó sẽ đẻ 10 con”. Lời của ông đương nhiên được media nhà nước truyền tải. Tháng sau đó, con lợn nái khốn nạn lại chỉ đẻ có 5 con. Chủ tịch nông trại tái mét mặt báo ngay lên Bí thư huyện ủy. Bí thư huyện ủy ra lệnh: “Tuyệt đối im lặng, đây là bí mật quốc gia!”. Rồi bí thư huyện ủy tức tốc chạy lên gắp Bí thư Tỉnh ủy: “Nguy rồi đồng chí ạ. Con lợn Fidel chỉ đẻ được có 6 con!” Bí thư tỉnh cũng tái mặt nhưng nhanh chóng lấy lại bình tĩnh, dặn: “Tuyệt đối bí mật!”. Ngay sau đó, bí thư tỉnh ủy đáp máy bay lên Havana, gặp một ủy viên Bộ chính trị: “Thưa đồng chí, chúng tôi thật có lỗi. Con lợn Fidel chỉ đẻ được có 9 con thôi ạ!” Viên ủy viên BCT này bình thản cho bí thư Tỉnh ủy ra về và tối ấy gặp Fidel, ông thưa chuyện: “Thưa lãnh tụ Fidel kính mến, đồng chí đúng là một nhà tiên tri vĩ đại, con lợn của đồng chí đã sinh đúng 10 con như dự đoán ạ!” Fidel hết sức sảng khoái vung tay: “Đương nhiên rồi. Này, đồng chí lấy giấy bút ra ghi ý kiến chỉ đạo tiếp của tôi nhé: Mang 5 con đầu tiên xuất khẩu thu ngoại tệ; 5 con sau, đem chia hết cho nhân dân!

Vẫn còn quá sớm để nhân dân Cuba bắt đầu kỷ nguyên sau Fidel. Viết entry trên đây không phải là Osin muốn phản đối cách giựt tít của tờ Tuổi Trẻ. Xét cho cùng, Fidel đã thắng, tuy nhiên, người thua cuộc không phải là ai khác mà là chính 11 triệu dân của đất nước xinh đẹp này.

Osin’s Blog 28/2/2008

Ở Hà Nội, bar dành cho teen đếm trên… nửa bàn tay. Đã ít, lại rất hay bị đóng cửa vô thời hạn. Toilet (Trần Quốc Toản) ngày nào mở ra như thiên đường của các xì tin. Tối tối óng ánh quần áo son phấn lên nghe hip hop, nhảy hết mình và 11h vui vẻ ra về làm con ngoan

Bụp một cái đóng cửa, các 8x đời cuối và 9x đời đầu lại “ngậm ngùi” chọn Mega Star, Vincom, bến Nhật Bản để lượn lờ lang thang hết tối, kêu ầm trời: “Chán Hà Nội, chẳng còn chỗ nào chơi !”

Năm vừa rồi, một vài bar mới đã được mở nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí của teen. Funky monkey (Đường Thành) là bar “tiên phong”, sau đó chuyển về Hàng Thùng nhường chỗ cho một chốn ăn chơi khác. Funky chuyên chơi nhạc hip hop, xen kẽ vài bài House, Trance giật tung người. Ngày cuối tuần lên muộn, khéo chỉ có đứng ngoài cửa mà hóng.

Nổi nhất bây giờ không thể thiếu tên Loo pub (Yên Phụ). Sinh sau đẻ muộn hơn Funky, nhưng đến thời điểm hiện tại thì Loo đã chiếm hết khách từ Funky và Kandi bar (Lê Thái Tổ). Thứ 6, thứ 7 xì tin về đây đông như trảy hội. Từ ngoài cửa, teen ăn mặc đẹp, đầu tóc cầu kỳ đứng trò chuyện y như party bên nước ngoài vậy.

Trong một không gian chưa đầy 50m2, hết cầu thang xuống hầm đã là không khí… chẳng liên quan tí nào đến cái lạnh giá 7độ bên ngoài. Chật ních người, chỉ có một khoảng trống nhỏ để nhảy ở giữa, còn lại đứng chen chúc vào nhau. Nhưng đông đúc chẳng bao giờ là vấn đề với teens.

Họ cười đùa vui vẻ, nhường chỗ cho khách mới vào rất thân thiện. Không hề có ánh mắt soi mói hay cú “bắt lỗi” nào, vô ý va vào nhau, ngẩng mặt lên có khi là bạn quen, bắt tay nhau cười tít. Người trẻ sành chơi quan niệm “mấy giờ rồi còn bắt lỗi đánh nhau”, chỉ có những bar của “người thiếu văn minh” mới hay xảy ra chuyện ấy thôi.

Tối thứ 7 theo chân cô em sinh năm 1990 dự cái sinh nhật. Cả hội 9x cùng mặc váy công chúa, tay cầm vòng phát sáng, trên đầu cũng một cái bờm có sừng… phát sáng nốt.

Khi phụ huynh cũng ủng hộ

Nhung (17tuổi) đang ríu rít khoe bộ váy Miss60 chiều mẹ mới mua cho để tối có dịp mặc. Hỏi mẹ cho đi chơi bar cơ à, cười tươi lắm, giọng lạc đi trong ồn ào: “Mẹ em tâm lý lắm, miễn là 1 tuần chỉ đi 1 lần, còn đi đâu mama đưa đi mà, lát 11 rưỡi lại đón em về. Thoải mái cực !”

Trên bàn thấy đặt chĩnh chệ chai rượu. Hỏi ra mới biết để đấy thôi, mấy đứa góp tiền vào mua chứ có uống đâu. Nhảy nhót là chính, gặp gỡ và giải stress là chính. Hội này 1 tuần đi chơi đúng thứ 7, xin thẳng phụ huynh là con đi bar nghe nhạc. “Nói dối làm gì, nhiều đứa cứ nói dối đến nhà bạn rồi mang quần áo đi thay để trốn lên đây. Bọn em nói thẳng luôn, tâm lý bố mẹ được giải tỏa chứ nhỡ may biết mình dối trá, ai chẳng cấm.” Chơi thật thoải mái và trẻ trung , tuyệt nhiên không thấy hiện tượng dùng chất kích thích như người ta hay gán ghép cho bar của teen.

Giữa sàn nhảy là 3 xì tin nước ngoài. Từ cách ăn mặc đến điệu nhảy đều toát lên vẻ “stylish” rất riêng của teen. Bất đồng ngôn ngữ nhưng không bất đồng phong cách, họ nhảy hồn nhiên, trò chuyện với bất cứ teen nào muốn thử tí Tiếng anh. Hội của Giang (20t) đang cần thực hành cho giờ Listening sắp tới, thế là mời về “Tây” về bàn talking show luôn. Tiện quá nhỉ !

Đừng bôi đen từ “Bar”

Có đi thử bar cho teen mới biết giới trẻ giờ đây không đen tối, u ám và chơi “bạt mạng” như người ta thường nghĩ. Một tối lên bar nghe nhạc, nhảy hết mình đến mệt oài cho quên đi bao áp lực học hành, để tuần sau lại quay về với công việc chính, như thế có gì là sai ?

Thế nhưng, đáng buồn là vẫn còn những teen không thích chọn cách chơi đúng với tuổi của mình. Chính vì thế người lớn mới có cái nhìn ác cảm về việc đi bar. Bản thân bar mở ra không xấu, chỉ có bạn vào.. nhầm chỗ mới làm nó xấu đi thôi.

Chúng ta hay than thở Hà Nội nhỏ bé hiếm chỗ chơi, vậy khi có những địa điểm thích hợp cho việc giải trí, chúng ta giữ được nó tồn tại lâu không lại là do ý thức của chính mình mà thôi.

PS. T-Pub (Toilet Pub) chuyển thành LOO Pub 18 Yên Phụ.